Hiện tượng sáo vỡ tiếng
Xin chào quý khách! Đăng nhập Đăng kí

Đam San.net -Diễn đàn yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc Việt Nam


Đánh giá chủ đề:
  • 0 Votes - 0 Average
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
Hiện tượng sáo vỡ tiếng
#21
Thân gửi bác Hạt Cát Mê Sáo:

Với câu hỏi của bác : Thực sự làn hơi có làm thay đổi cấu trúc của trúc/nứa (và hệ quả là âm hay hơn) không, hay là do người chơi đã quen với cây sáo nên thổi hay hơn?

Em xin trả lời :
- Đối với flute kim loại thì nguyên nhân là cái sau, tức là do người chơi đã quen với cây sáo nên thổi hay hơn.
- Đối với nhạc cụ tre trúc, thì làn hơi có làm thay đổi cấu trúc của trúc/nứa và khiến nó dở hơn ! Vì sao , vì sau 1 thời gian chơi, làn hơi mang các tia nước bọt li ty đã làm mủn, làm tù đi các góc chẻ sắc bén nơi miệng lỗ thổi (góc chẻ bén giúp tiếng sáo ngọt và trong). Đây cũng là 1 trong lý do khiến Shakuhachi hay lắp miếng nhựa ngay huyệt khẩu , còn riêng em thì hay quết 1 lớp keo epoxy (502) xung quanh huyệt khẩu để hạn chế bớt tác hại ấy ạ.
Đẳng cấp là cái chi chi
Cũng chỉ một mớ tử thi bấy nhầy......

                          Zeroman Vo Quan
#22
(07-04-2017, 11:23 AM)David Dang Đã viết: Em thấy bài viết này hay, đúng với ý em và với 1 số người cũng giải thích vậy.  Còn bằng chứng khoa học thì em không biết vì chẳng có công trình nghiên cứu nào cả và cũng chẳng có ai làm luận án về vấn đề này hết mà chỉ là kinh nghiệm của những người chơi sáo nói ra với nhau thôi.
Theo em nghĩ 1 cách tếu tếu và ngu ngu thì sáo vỡ tiếng cũng giống cậu con trai sau khi trải qua quá trình bể giọng để có 1 giọng đàn ông hơn.
Cám ơn bác
Cảm ơn những chia sẻ rất thành thật của David. Mình chỉ muốn góp ý chút thế này. Lịch sử nhân loại nói chung và khoa học nói riêng đã chứng kiến nhiều lý thuyết/mô hình từng được chấp nhận rông rãi nhưng lại là sai hay chỉ là gần đúng. Một vài ví điển hình như thuyết trái đât phẳng, thuyết địa tâm, cơ học cổ điển, ...  Do đó, những gì David nghĩ là đúng hay người khác nói là đúng cũng chưa chắc là đúng. Mình không phản đối David hay nhiều người tin vào chuyện sáo vỡ tiếng (bởi vì mình cũng không biết câu trả lời). Nhưng mình mong rằng những người này, cho đến khi có bằng chứng xác thực, cũng nên lắng nghe/chấp nhận ý kiến trái chiều (tức là không có chuyện sáo vỡ tiếng, mà chỉ là do người chơi đã quen với cây sáo của mình).

(07-07-2017, 01:30 AM)BaGaiLeeLỳ Đã viết: Thân gửi bác Hạt Cát Mê Sáo:

Với câu hỏi của bác : Thực sự làn hơi có làm thay đổi cấu trúc của trúc/nứa (và hệ quả là âm hay hơn) không, hay là do người chơi đã quen với cây sáo nên thổi hay hơn?  

Em xin trả lời :
-  Đối với flute kim loại thì nguyên nhân là cái sau, tức là do người chơi đã quen với cây sáo nên thổi hay hơn.
- Đối với nhạc cụ tre trúc, thì làn hơi có làm thay đổi cấu trúc của trúc/nứa và khiến nó dở hơn ! Vì sao , vì sau 1 thời gian chơi, làn hơi mang các tia nước bọt li ty đã làm mủn, làm tù đi các góc chẻ sắc bén nơi miệng lỗ thổi (góc chẻ bén giúp tiếng sáo ngọt và trong). Đây cũng là 1 trong lý do khiến Shakuhachi hay lắp miếng nhựa ngay huyệt khẩu , còn riêng em thì hay quết 1 lớp keo epoxy (502) xung quanh huyệt khẩu  để hạn chế bớt tác hại ấy ạ.
Mình nghĩ rằng LHS chắc bị con cái quấy rầy quá rồi nên mất tập trung. Hiên tượng mà LHS đề cập đến gọi là "edge tone", không phải chuyện sáo vỡ tiếng. Edge tone là cơ chế phát ra âm thanh khi thổi luồng hơi nhỏ vào cạnh sắc (sharp edge). Ai có kiến thức vật lý căn bản và đọc được tiếng Anh có thể google "edge tone" nhé.

Mình cũng google nhưng không tìm thấy tài liệu về sáo vỡ tiếng, ngoạii trừ những tài liệu Việt Nam. Những tài liệu tiếng Anh chỉ đề cập đến chuyện "breaking-in" period (có thể hiểu như chạy roda) cho woodwind instrument (nhạc cụ bộ hơi làm từ gỗ/bamboo). Breaking-in period chỉ cho người dùng cách làm quen và bảo quản tiêu/sáo/… từ những ngày đầu chứ không đề cập đến sáo vỡ tiếng.

Một lời nhắn đến LHS: epoxy rất độc. Nếu là mình thì mình thà để vậy chứ không bôi hóa chất lên tiêu/sáo.

Mình rất thích diễn đàn này, nhưng mình không chịu được lehuuhung viết rất bậy bạ trên diễn đàn. Nếu cứ tiếp tục như vậy thì chắc mình xin ngưng.

Thân chào mọi người Heart
#23
(07-08-2017, 12:21 AM)HatCatMeSao Đã viết:
(07-04-2017, 11:23 AM)David Dang Đã viết: Em thấy bài viết này hay, đúng với ý em và với 1 số người cũng giải thích vậy.  Còn bằng chứng khoa học thì em không biết vì chẳng có công trình nghiên cứu nào cả và cũng chẳng có ai làm luận án về vấn đề này hết mà chỉ là kinh nghiệm của những người chơi sáo nói ra với nhau thôi.
Theo em nghĩ 1 cách tếu tếu và ngu ngu thì sáo vỡ tiếng cũng giống cậu con trai sau khi trải qua quá trình bể giọng để có 1 giọng đàn ông hơn.
Cám ơn bác
Cảm ơn những chia sẻ rất thành thật của David. Mình chỉ muốn góp ý chút thế này. Lịch sử nhân loại nói chung và khoa học nói riêng đã chứng kiến nhiều lý thuyết/mô hình từng được chấp nhận rông rãi nhưng lại là sai hay chỉ là gần đúng. Một vài ví điển hình như thuyết trái đât phẳng, thuyết địa tâm, cơ học cổ điển, ...  Do đó, những gì David nghĩ là đúng hay người khác nói là đúng cũng chưa chắc là đúng. Mình không phản đối David hay nhiều người tin vào chuyện sáo vỡ tiếng (bởi vì mình cũng không biết câu trả lời). Nhưng mình mong rằng những người này, cho đến khi có bằng chứng xác thực, cũng nên lắng nghe/chấp nhận ý kiến trái chiều (tức là không có chuyện sáo vỡ tiếng, mà chỉ là do người chơi đã quen với cây sáo của mình).

Em muốn làm 1 khảo nghiệm nho nhỏ thế này:  2 cây sáo y như nhau về độ dày, độ dài, tone,  được cắt ra từ cùng 1 cây trúc, tre, nứa và được chế tác cùng 1 nghệ nhân, cùng 1 ngày giờ.  1 cây sẽ được cất đi, còn 1 cây sẽ được chơi mấy trăm tiếng hay nôm na là cho đến khi vỡ tiếng.  Thế rồi mang 2 cây sáo này ra cho mọi người cùng thử để coi có sự khác biệt hay không là biết liền.
Em đồng ý với bác là mình chơi lâu với 1 cây sáo thì mình có chơi hay lên do sự quen sáo, nhưng sáo vỡ tiếng không nhất thiết phải là cây sáo của cùng 1 người chơi.
Cám ơn bác đã chia sẻ.
#24
(06-26-2017, 01:24 AM)HatCatMeSao Đã viết: Mình cũng rất muốn biết là sáo có thực sự "vỡ tiếng" hay không. Với sự giúp đỡ của khoa học kỹ thuật hiện đại, mình nghĩ là việc chứng thực chuyện sáo "vỡ tiếng" cũng không khó lắm.

Khi làm một cây sáo, ta có thể giữ lại một khúc nứa từ ống nứa làm ra cây sáo đó; cây sáo và khúc nứa sẽ được để trong điều kiện môi trường giống nhau, chỉ khác là cây sáo thì được (hay bị) thổi còn khúc nứa thì không. Ta thổi cây sáo cho đến khi "vỡ tiếng". Xong rồi ta "hy sinh" chẻ cây sáo và khúc nứa ra, rồi quan sát dưới microscope lòng sáo 2 bên của nút chặn cũng như lòng trong của khúc nứa. Nếu sáo thực sự "vỡ tiếng" thì có thể sẽ có sự khác biệt, nhất là vùng gần miệng thổi.

Không biết LHS hay ai có điều kiện có thể làm thử không?

(07-09-2017, 02:21 AM)David Dang Đã viết: Em muốn làm 1 khảo nghiệm nho nhỏ thế này:  2 cây sáo y như nhau về độ dày, độ dài, tone,  được cắt ra từ cùng 1 cây trúc, tre, nứa và được chế tác cùng 1 nghệ nhân, cùng 1 ngày giờ.  1 cây sẽ được cất đi, còn 1 cây sẽ được chơi mấy trăm tiếng hay nôm na là cho đến khi vỡ tiếng.  Thế rồi mang 2 cây sáo này ra cho mọi người cùng thử để coi có sự khác biệt hay không là biết liền.
Em đồng ý với bác là mình chơi lâu với 1 cây sáo thì mình có chơi hay lên do sự quen sáo, nhưng sáo vỡ tiếng không nhất thiết phải là cây sáo của cùng 1 người chơi.
Cám ơn bác đã chia sẻ.

David đọc lại post #8 của mình nhé. Thân.
#25
Thưa anh Hạt Cát, Em vẫn giữ quan điểm là hiện tượng vỡ tiếng trên nhạc cụ bằng tre trúc là do sự co ngót và sắp xếp lại thớ trúc sau 1 thời gian sử dụng.
Đẳng cấp là cái chi chi
Cũng chỉ một mớ tử thi bấy nhầy......

                          Zeroman Vo Quan
#26
(07-08-2017, 12:21 AM)HatCatMeSao Đã viết:
(07-04-2017, 11:23 AM)David Dang Đã viết: Em thấy bài viết này hay, đúng với ý em và với 1 số người cũng giải thích vậy.  Còn bằng chứng khoa học thì em không biết vì chẳng có công trình nghiên cứu nào cả và cũng chẳng có ai làm luận án về vấn đề này hết mà chỉ là kinh nghiệm của những người chơi sáo nói ra với nhau thôi.
Theo em nghĩ 1 cách tếu tếu và ngu ngu thì sáo vỡ tiếng cũng giống cậu con trai sau khi trải qua quá trình bể giọng để có 1 giọng đàn ông hơn.
Cám ơn bác
Cảm ơn những chia sẻ rất thành thật của David. Mình chỉ muốn góp ý chút thế này. Lịch sử nhân loại nói chung và khoa học nói riêng đã chứng kiến nhiều lý thuyết/mô hình từng được chấp nhận rông rãi nhưng lại là sai hay chỉ là gần đúng. Một vài ví điển hình như thuyết trái đât phẳng, thuyết địa tâm, cơ học cổ điển, ...  Do đó, những gì David nghĩ là đúng hay người khác nói là đúng cũng chưa chắc là đúng. Mình không phản đối David hay nhiều người tin vào chuyện sáo vỡ tiếng (bởi vì mình cũng không biết câu trả lời). Nhưng mình mong rằng những người này, cho đến khi có bằng chứng xác thực, cũng nên lắng nghe/chấp nhận ý kiến trái chiều (tức là không có chuyện sáo vỡ tiếng, mà chỉ là do người chơi đã quen với cây sáo của mình).

(07-07-2017, 01:30 AM)BaGaiLeeLỳ Đã viết: Thân gửi bác Hạt Cát Mê Sáo:

Với câu hỏi của bác : Thực sự làn hơi có làm thay đổi cấu trúc của trúc/nứa (và hệ quả là âm hay hơn) không, hay là do người chơi đã quen với cây sáo nên thổi hay hơn?  

Em xin trả lời :
-  Đối với flute kim loại thì nguyên nhân là cái sau, tức là do người chơi đã quen với cây sáo nên thổi hay hơn.
- Đối với nhạc cụ tre trúc, thì làn hơi có làm thay đổi cấu trúc của trúc/nứa và khiến nó dở hơn ! Vì sao , vì sau 1 thời gian chơi, làn hơi mang các tia nước bọt li ty đã làm mủn, làm tù đi các góc chẻ sắc bén nơi miệng lỗ thổi (góc chẻ bén giúp tiếng sáo ngọt và trong). Đây cũng là 1 trong lý do khiến Shakuhachi hay lắp miếng nhựa ngay huyệt khẩu , còn riêng em thì hay quết 1 lớp keo epoxy (502) xung quanh huyệt khẩu  để hạn chế bớt tác hại ấy ạ.
Mình nghĩ rằng LHS chắc bị con cái quấy rầy quá rồi nên mất tập trung. Hiên tượng mà LHS đề cập đến gọi là "edge tone", không phải chuyện sáo vỡ tiếng. Edge tone là cơ chế phát ra âm thanh khi thổi luồng hơi nhỏ vào cạnh sắc (sharp edge). Ai có kiến thức vật lý căn bản và đọc được tiếng Anh có thể google "edge tone" nhé.

Mình cũng google nhưng không tìm thấy tài liệu về sáo vỡ tiếng, ngoạii trừ những tài liệu Việt Nam. Những tài liệu tiếng Anh chỉ đề cập đến chuyện "breaking-in" period (có thể hiểu như chạy roda) cho woodwind instrument (nhạc cụ bộ hơi làm từ gỗ/bamboo). Breaking-in period chỉ cho người dùng cách làm quen và bảo quản tiêu/sáo/… từ những ngày đầu chứ không đề cập đến sáo vỡ tiếng.

Một lời nhắn đến LHS: epoxy rất độc. Nếu là mình thì mình thà để vậy chứ không bôi hóa chất lên tiêu/sáo.

Mình rất thích diễn đàn này, nhưng mình không chịu được lehuuhung viết rất bậy bạ trên diễn đàn. Nếu cứ tiếp tục như vậy thì chắc mình xin ngưng.

Thân chào mọi người Heart

Dạ em xin chào anh HatCatMeSao
Em thật sự xin lỗi anh vì thời gian qua Ban Quản Trị diễn đàn đã có nhiều cả nể và không mạnh tay với các thành viên có bài viết vi phạm nội quy diễn đàn, lời lẽ mỉa mai, hằn học, dung tục, vượt quá khuôn khổ thảo luận dẫn đến xúc phạm nặng nề người khác, làm phiền cả những thành viên vô tình đọc được những lời lẽ phản cảm đó.
Từ hôm nay Ban Quản Trị sẽ thường xuyên rà soát để xử lý triệt để những bài viết vi phạm. Rất mong tiếp tục nhận được sự ủng hộ và đóng góp của anh để diễn đàn mãi luôn là sân chơi lành mạnh bổ ích cho những người yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc.
Thân mến chào anh!
"Nắng xuyên qua lá hạt sương lìa cành
Đời mong manh quá kể chi chuyện mình..."


Có thể liên quan đến chủ đề...
Chủ đề: Tác giả Trả lời: Xem: Bài mới nhất
  Ý tưởng thiết kế máy uốn trúc Độc Cô Tử 7 17,584 04-24-2013, 07:45 PM
Bài mới nhất: Tây Cuồng

Di chuyển nhanh:


Những người đang xem chủ đề này: 4 khách