Phương pháp tính toán làm sáo .
Xin chào quý khách! Đăng nhập Đăng kí

Đam San.net -Diễn đàn yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc Việt Nam


Đánh giá chủ đề:
  • 2 Votes - 5 Average
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
Phương pháp tính toán làm sáo .
(11-16-2012, 10:14 AM)HOAVũ Đã viết: Về bát độ 3 max tới sol có cách nào lên hơn nữa k bạn nào có thể giải thíc hộ tôi tại sao k lên đc nữa? (xin đừng bảo tôi nhìn vào flute cổ điển và hiện đại) tôi muốn đc kế thừa sự thực nghiệm của các bạn nếu có thể

Em không dám chắc là sáo trúc của ta có phải lên sol3 là max không? Cái này là do mọi người đồn đại và truyền miệng nhau thôi. Nhưng bác cần lưu ý là với đặc tính của Việt Nam mình thì chơi 1 cây sáo C5 mà nốt Đô trầm nghe phập phù như Picolo thì nó nhạt nhẽo lắm, dân mình không chấp nhận được. Và thường thấy là để làm 1 cây sáo trúc có Đô trầm nó rền vang, nhiều màu sắc thì dân mình làm đường kính lớn hơn 1 chút, có 1 hoặc 2 lỗ định âm. Ở đây sẽ có câu hỏi ngược là vậy nếu sáo trúc tông Đô của VN nếu làm với đường kính nhỏ như piccolo và không có lỗ định âm (định âm bằng đuôi) thì liệu nó có lên cao hơn Sol3 hay không? Em chưa làm thử, chắc để khi nào rảnh thì làm 1 cây sáo trúc C5 hệ 10 lỗ đường kính lòng trong 11mm xem sao !


Ghí chú : Piccolo chỉ có loại C#5 và D5 thôi ( loại C5 hình như ko có thì phải??)
Đẳng cấp là cái chi chi
Cũng chỉ một mớ tử thi bấy nhầy......

                          Zeroman Vo Quan
(11-16-2012, 04:19 PM)honsoLee Đã viết:
(11-16-2012, 10:14 AM)HOAVũ Đã viết: Về bát độ 3 max tới sol có cách nào lên hơn nữa k bạn nào có thể giải thíc hộ tôi tại sao k lên đc nữa? (xin đừng bảo tôi nhìn vào flute cổ điển và hiện đại) tôi muốn đc kế thừa sự thực nghiệm của các bạn nếu có thể

Em không dám chắc là sáo trúc của ta có phải lên sol3 là max không? Cái này là do mọi người đồn đại và truyền miệng nhau thôi. Nhưng bác cần lưu ý là với đặc tính của Việt Nam mình thì chơi 1 cây sáo C5 mà nốt Đô trầm nghe phập phù như Picolo thì nó nhạt nhẽo lắm, dân mình không chấp nhận được. Và thường thấy là để làm 1 cây sáo trúc có Đô trầm nó rền vang, nhiều màu sắc thì dân mình làm đường kính lớn hơn 1 chút, có 1 hoặc 2 lỗ định âm. Ở đây sẽ có câu hỏi ngược là vậy nếu sáo trúc tông Đô của VN nếu làm với đường kính nhỏ như piccolo và không có lỗ định âm (định âm bằng đuôi) thì liệu nó có lên cao hơn Sol3 hay không? Em chưa làm thử, chắc để khi nào rảnh thì làm 1 cây sáo trúc C5 hệ 10 lỗ đường kính lòng trong 11mm xem sao !


Ghí chú : Piccolo chỉ có loại C#5 và D5 thôi ( loại C5 hình như ko có thì phải??)

bái phục anh Lee quá . công trình nghiên cứu của anh chắc cả đời em ko có được ^^ .

còn vụ sáo lên Sol3 là max . cái này chả ai công nhận hết . chỉ là như anh Lee nói - "truyền miệng" . và hơn hết là chưa có ai có 1 bộ khí khỏe mà nhỏ chắc lên La3 Si3 hay Đô4 trên cây sáo ?

Em xin đặt thêm 1 câu hỏi nữa
tại sao cùng 1 tông . nhưng sáo và tiêu lòng khác nhau .
tại sao khi làm 1 cây sáo rê trầm lòng trong lại 20mm còn tiêu lòng trong lại 18mm . và tại sao 1 cây tiêu lại lên được Đô4 Rê4 trong khi đó cây sáo cùng tông ko làm được . há phải chăng mình đang ép buộc cây trúc đó . mình ràng buộc nó làm tiêu tông rê mà đáng lẽ là nó phải làm tông khác . ???

em xin góp vài dòng cảm nghĩ ^^

(11-16-2012, 06:01 PM)Tây Cuồng Đã viết:
(11-16-2012, 04:19 PM)honsoLee Đã viết:
(11-16-2012, 10:14 AM)HOAVũ Đã viết: Về bát độ 3 max tới sol có cách nào lên hơn nữa k bạn nào có thể giải thíc hộ tôi tại sao k lên đc nữa? (xin đừng bảo tôi nhìn vào flute cổ điển và hiện đại) tôi muốn đc kế thừa sự thực nghiệm của các bạn nếu có thể

Em không dám chắc là sáo trúc của ta có phải lên sol3 là max không? Cái này là do mọi người đồn đại và truyền miệng nhau thôi. Nhưng bác cần lưu ý là với đặc tính của Việt Nam mình thì chơi 1 cây sáo C5 mà nốt Đô trầm nghe phập phù như Picolo thì nó nhạt nhẽo lắm, dân mình không chấp nhận được. Và thường thấy là để làm 1 cây sáo trúc có Đô trầm nó rền vang, nhiều màu sắc thì dân mình làm đường kính lớn hơn 1 chút, có 1 hoặc 2 lỗ định âm. Ở đây sẽ có câu hỏi ngược là vậy nếu sáo trúc tông Đô của VN nếu làm với đường kính nhỏ như piccolo và không có lỗ định âm (định âm bằng đuôi) thì liệu nó có lên cao hơn Sol3 hay không? Em chưa làm thử, chắc để khi nào rảnh thì làm 1 cây sáo trúc C5 hệ 10 lỗ đường kính lòng trong 11mm xem sao !


Ghí chú : Piccolo chỉ có loại C#5 và D5 thôi ( loại C5 hình như ko có thì phải??)

bái phục anh Lee quá . công trình nghiên cứu của anh chắc cả đời em ko có được ^^ .

còn vụ sáo lên Sol3 là max . cái này chả ai công nhận hết . chỉ là như anh Lee nói - "truyền miệng" . và hơn hết là chưa có ai có 1 bộ khí khỏe mà nhỏ chắc lên La3 Si3 hay Đô4 trên cây sáo ?

Em xin đặt thêm 1 câu hỏi nữa
tại sao cùng 1 tông . nhưng sáo và tiêu lòng khác nhau .
tại sao khi làm 1 cây sáo rê trầm lòng trong lại 20mm còn tiêu lòng trong lại 18mm . và tại sao 1 cây tiêu lại lên được Đô4 Rê4 trong khi đó cây sáo cùng tông ko làm được . há phải chăng mình đang ép buộc cây trúc đó . mình ràng buộc nó làm tiêu tông rê mà đáng lẽ là nó phải làm tông khác . ???

em xin góp vài dòng cảm nghĩ ^^

tôi cũng biết nên nói sao, chứ tụi tây cũng thích trò chơi độ lại cây flute thành cây tiêu bằng cách đổi miệng thổi tiêu vào, nhưng cao độ thì vẫn vậy không thay đổi
(11-16-2012, 07:21 PM)vinhnguyen Đã viết: tại sao khi làm 1 cây sáo rê trầm lòng trong lại 20mm còn tiêu lòng trong lại 18mm . và tại sao 1 cây tiêu lại lên được Đô4 Rê4 trong khi đó cây sáo cùng tông ko làm được . há phải chăng mình đang ép buộc cây trúc đó . mình ràng buộc nó làm tiêu tông rê mà đáng lẽ là nó phải làm tông khác . ???

em xin góp vài dòng cảm nghĩ ^^

tôi cũng biết nên nói sao, chứ tụi tây cũng thích trò chơi độ lại cây flute thành cây tiêu bằng cách đổi miệng thổi tiêu vào, nhưng cao độ thì vẫn vậy không thay đổi
[/quote]

Cái anh Vinh nói co thể là ShakuLute chăng :




Đẳng cấp là cái chi chi
Cũng chỉ một mớ tử thi bấy nhầy......

                          Zeroman Vo Quan
Hữu Hùng: Nói thật với bạn toán cấp 3 tớ đc có hơn 2, học lực yếu hix sự thật đừng cười
Bảo tớ tính thì tớ chịu thua nhưng tớ có hướng tính như này ko biết có áp dụng đc ko? Bạn thử tính xem sao.
Trước tiên là cái hìng Scong bạn nói. Tớ vẽ qua cho dễ hình dung

[Hình: Scongaaa-1.jpg]

- Ta đưa nó từ dạng 3d (tròn 7mm) về dạg 2d là hình elip (7mm x ???mm) sau đó tính diện tích của elip đó là đc cái S cong bạn cần.
- Cách tính ta tính chiều dài của 1 đường cong oằn tà là vằn nhưng ở đây ta chỉ cần tính chiều dài 1 đoạn cung có d =13mm chiều dài ban đầu là 7mm (khi nó đang cong) nên ta cất dao mổ Trâu đi.
- Tính độ dài đg tròn, cung tròn, công thức cách tính nếu bạn cần xem lại: http://baigiang.violet.vn/present/show?entry_id=3087155
- Tính điện tích elip: http://translate.google.com.vn/translate...llipse.htm
Và đây là web tính tự động chỉ cần nhập số bạn tham khảo (tớ mới thử sơ qua thôi, nhập số liệu 2 cạnh bấm vô calculate là ok): http://www.csgnetwork.com/areaellipse.html

[Hình: Scongaa.jpg]

Hi vọng giúp đc bạn.

ko hiện lên đc ảnh zậy ta
Cái việc lên sol3 max đó thì ko ai khẳng định nhưng trên các cây 6 lỗ của Tây, Tầu, Ấn... thì chỉ có tới sol3. Tôi nghĩ do hết thế bấm chứ hơi thì thừa. Nếu ta có thể biết đc bước sóng nó stop tại đâu tương ứng với thế bấm bịt đóng nốt nào. Sóng áp suất cao có xu thế trượt qua lỗ và đi về đuôi sáo và cũng chỉ đi đc đoạn ngắn và bị chiệt tiêu nên tập trung nhiều ở phía lỗ si la sol càng cao Hz sóng càng ngắn và gần miệng thổi (Nếu tớ ko nhần là vậy)
(11-17-2012, 08:32 AM)HOAVũ Đã viết: Cái việc lên sol3 max đó thì ko ai khẳng định nhưng trên các cây 6 lỗ của Tây, Tầu, Ấn... thì chỉ có tới sol3. Tôi nghĩ do hết thế bấm chứ hơi thì thừa.

Em thấy kể cả tiêu cũng vậy nếu chỉ dùng 6 lỗ thì đừng nói sol3 , lên fa3 nhiều khi còn khó và bị sai nữa. Tiêu đô 6 lỗ chỉ bắt đầu tiến lên hết hết hàng 3 khi mở ra thành 8 lỗ, 9 lỗ, 10 lỗ, 11 lỗ.

(11-17-2012, 08:32 AM)HOAVũ Đã viết: Nếu ta có thể biết đc bước sóng nó stop tại đâu tương ứng với thế bấm bịt đóng nốt nào. Sóng áp suất cao có xu thế trượt qua lỗ và đi về đuôi sáo và cũng chỉ đi đc đoạn ngắn và bị chiệt tiêu nên tập trung nhiều ở phía lỗ si la sol càng cao Hz sóng càng ngắn và gần miệng thổi (Nếu tớ ko nhầm là vậy)

tất cả các thế bấm hàng 3, quãng 4 của tiêu đều phải đi qua các hoặc sol, hoặc la, hoặc si, hoặc là các tổ hợp của các nốt này !
Đẳng cấp là cái chi chi
Cũng chỉ một mớ tử thi bấy nhầy......

                          Zeroman Vo Quan
@HOAVũ: Tớ tính mãi không ra kết quả giống của bạn Truong038.
Bạn thử test giùm tớ cái thuật toán S Elip này xem trong 2D đã trúng chưa, còn trong 3D thì tớ chưa thể giải ra được. Mục đích là tìm Scong trong 3D.
link:
http://www.mediafire.com/?x3fyhpc099yxir0
Khi rảnh tớ sẽ viết 1 bài về thuật toán biến thiên tần số áp dụng cho các nhạc cụ 2D và nhạc cụ 3D. Cậu đọc xong 1 phát hiểu liền. Hiểu đến chân tơ kẽ tóc bất kỳ nhạc cụ gì cậu muốn tìm hiểu, miễn là nhạc cụ đó chia theo 12 bán âm.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc
Hữ Hùng: Không phải là ta tính cái S đó là 2d hay 3d mà là phương pháp để ta đơn giản hóa hình học và tính. Ví như tính diện tích của 1 hình phức tạp ko theo quy luật với bề mặt nhấp nhô khác nhau là một việc khó đòi hỏi phải có nhiều phương pháp tính kết hợp và phải phân chia hình đó ra nhiều mảng nhỏ về dạng hình học cơ bản để tính và gộp kết quả lại để ra diện tích hình phức tạp đó.
Với hình của bạn nó là 1 hình tròn cong ko phức tạp đến mức phải chia nhỏ ra các mảnh để tính, do không phải cong đều 4 cạnh nên ta cũng ko áp dụng công thức tính hình nón, nón cụt hay đầu tù, parabol của ác s mét đc... tính S mái vòm.. Nhìn phối cảnh nó là hình 3d vậy để đơn giản hóa và ko cần đến công thức cách tính cầu kì ta sẽ làm cho nó về dạng 2d để có thể áp dụng cách tính sao cho đơn giản.
Hình cong theo D=13mm nên thuận lợi cho ta áp dụng công thức tính chiều dài một bán cung. Bạn phải hiểu là ta đang đơn giản hóa nó về dạng hình học cơ bản. Với 1 tròn cong và một elip khi đã đơn giản nó là diện tích hoàn toàn giống nhau cũng như cách tính S của 1 hình trụ tròn (3d) ta áp dụng phương pháp, công thức biến nó thành hình đơn giản hơn(2d) = cách đưa trụ tròn 3d về thành hình chữ nhật 2d và ta tính S chữ nhật nó sẽ tương đương S trụ tròn (đều có công thức cả).
Tròn cong ko có công thức tính và để tính hình học 3 chiều sẽ phức tạp ta đơn giản nó thành 2d = elip. (Tưởng tượng cái mũ là hình 3d để nguyên tính S xung quanh thì thật phức tạp. Ta đạp bẹt nó cho nó thành 1 mặt phẳng (dạng 2d) khi đó hình mũ tròn (nhìn chiếu=) đó sẽ bị biến dạng to hơn vì nó phải dàn cái chiều cao ra thành chiều rộng.
Tớ nghĩ phương pháp này là ko sai. Để tối về tớ tính thử (những công thức và con số luôn làm tớ bị dị ứng).
Tóm lại là bạn đừng nhầm giữa tính 2d hay 3d. dạng 3d mà phức tạp (ko phải hình cơ bản để có công thức) người ta đều chia mảnh ra VD: Tưởng tượng nhà = kính muốn tính S xung quanh thì họ chia ra tính từng ô kính 1 với công thức tính hình vuông or hình chữ nhật và ghép lại để đc S nhà. Vậy từng ô kính là dạng 2d, cả cái nhà là dạng 3d. Như thế cách tính nào đơn giản hơn 3d hay 2d.


Tính dạng 3d sẽ phức tạp bạn đừng gò bó là phải tính 3d vì ta cho về dạng 2d đc thì S của 3d hay 2d đều như nhau.
Vớ 1 elip 7mm x 8mm thì S = 43.982297156
Tớ nghĩ cái tròn cong đó có độ cong ko nhiều khi đạp bẹt nó ra sẽ là 7mm x 7,...mm chứ ko đến 8mm đâu.
@HOAVũ:
Cảm ơn bạn nhiều. Tớ đã đập bẹt nó ra thành 2D thì thành cái Elip 7mm x 7,391929276mm ==> S Elip 2D là : 40,63925374 mm2 . Như vậy vẫn trật so với thực tế là 3D thì bạn Truong038 đã tính chính xác là:
Diện tích chính xác của mặt cong có D=13, d=7 là S=40.065522053 mm2.
Mệt thật. Nếu bạn rảnh thì bạn lắp ráp giùm tớ vào Excell cái cách tính sao cho ra kết quả giống của Truong038 nhé.

Còn bây giờ tớ gửi tặng bạn 1 cây gậy như ý của Tôn Ngộ Không để bạn giải mã ra cấu trúc của 100% nhạc cụ chia theo thang 12 bán âm Đồ Rê Mi.
Ai cũng đã biết tên gọi nốt nhạc là Đồ Rê Mi Fa Son La Si Đố. Vậy quan hệ của chúng như thế nào ? Tần số thật là bao nhiêu ?
Trong 1 quãng tám ta có 8 nốt nhạc nêu tên trên, chúng cách nhau là 12 khoảng như sau:
Đồ(i) - Đồ#(Rêb) - Rê - Rê#(Mib) - Mi - Fa - Fa#(Sonb) - Son - Son#(Lab) - La - La#(Sib) - Si - Đô (i+1)
12 khoảng cách này đều nhau tăm tắp, không ai lệch ai, đơn vị ta gọi là 1 bán âm.
Như vậy : 1 bán âm ta hiểu là từ Đồ đến Đô# = Fà# đến Son = Rê# đến Mi..v..v....
Bạn bước chân đi trên đường đầu tiên từ điểm Đô thì sau 11 bước chân thì bạn gặp Đố. Tần số của Đố cao gấp 2 lần Đô.
Bạn bước chân đi trên đường bạn đi giật lùi đầu tiên từ điểm Đô thì sau 11 bước chân thì bạn gặp Đồ. Tần số của Đồ thấp bằng 1 nửa của Đô.
Như vậy : Bạn bắt đầu khởi điểm chu kỳ bằng bất cứ 1 nốt nhạc nào trong 11 nốt nhạc nêu trên thì sau 11 bước chân, đến bước chân số 12 bạn gặp lại đúng nốt nhạc ấy.
Vậy công thức xác định biến thiên tần số là gì ?
1. Hệ số biến thiên
Tớ xác định như sau:
n = 0,5^1/12 = 0,943874312681694
(n = không phảy năm mũ một phần mười hai).
2. Tần số gốc: Bạn biết rồi, La = 440Hz. (hoặc 4xxHz).
3. Xác định tần số bất kỳ từ tần số gốc:

Bạn lấy 4xxHz nhân (hoặc chia)cho n mũ y
Công thức:
F(i) = 4xx *n^y
(Nhân khi cần tìm tần số thấp hơn La 4xxHz)

F(i) = 4xx/n^y
(Chia khi cần tìm tần số thấp hơn La 4xxHz)
Trong đó:
F(i) : Là tần số của nốt nhạc cần tìm
4xx: Tần số nốt La, thường là 440Hz
n: Hệ số biến thiên 1 bán âm
y: Số bán âm so với tần số La
Ví dụ:
1. Bạn tìm cho tôi tần số Fa trong bát độ từ Là 220Hz đến La 440Hz
Bạn đếm : Lá - Son# - Son - Fà# - Fà , như vậy là từ Lá về Fà là chúng ta đi qua 4 bán âm, vậy số mũ y bạn chọn là 4
Fà = 440*n^4 = 349,228231433Hz.
Bài tập về nhà:
- Bạn tính tần số Đô# trong bát độ từ Là 220Hz đến La 440Hz.
- Bạn tính tần số Mi trong bát độ từ Là 440Hz đến La 880Hz.














Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc


Có thể liên quan đến chủ đề...
Chủ đề: Tác giả Trả lời: Xem: Bài mới nhất
  Những câu hỏi định tính trong làm tiêu sáo BaGaiLeeLỳ 10 33,055 08-28-2014, 08:50 PM
Bài mới nhất: vinhnguyen
  [hỏi] cách làm sáo bằng ống nhựa ( nhà nghèo, không có tuner E, không máy tính) buitrungthien 15 56,653 11-27-2012, 03:03 AM
Bài mới nhất: dhnguyen89
  Giúp mình cây sáo thủy tinh DangHocThoiSao 18 51,708 02-24-2012, 12:00 PM
Bài mới nhất: dinh94

Di chuyển nhanh:


Những người đang xem chủ đề này: 33 khách