còn đây là 2 bí kiếp nằm lòng của tui, mà khi ai đồng ý để tui hướng dẫn cũng phải tập qua:
-thứ nhất, kĩ thuật sáo trúc để áp dụng vào bài nhạc, theo tui thì cái nào dễ thì học trước, nhưng theo tui so sánh thì thường là: lưỡi đơn - luyến - rung hơi - trile ngón - huýt - vuốt ngón - dồn ngón - reo lưỡi - lưỡi kép - chuyền hơi, bạn tham khảo tại đây: https://sites.google.com/site/tanduyhome...t-sao-truc
Thật ra kĩ thuật thì nhiều nhưng chỉ có 1 vài kĩ thuật là sử dụng thường xuyên như lưỡi đơn, luyến, rung hơi, trile,... còn lại thì tùy bài mới có, chủ yếu là cái hồn của bài nhạc là quan trọng do chính người thổi đặt vào
-phương pháp luyện hơi do tui rút ra kết hợp từ khí công và sáo trúc: bằng cách hít vào thật sâu bằng mũi đến khi căng phổi ko hít được nữa, rồi giữa lại chừng 1Os, sau đó từ từ thở ra bằng miệng chậm chậm như lúc thổi sáo, sau 1 tuần có thể tăng lên 15s, 20s tùy thể trạng mỗi người, làm như vậy ít nhất 3 lần vào sáng sớm hoặc buổi chiều, thì sẽ cải thiện rất rõ về nội công.
-thứ nhất, kĩ thuật sáo trúc để áp dụng vào bài nhạc, theo tui thì cái nào dễ thì học trước, nhưng theo tui so sánh thì thường là: lưỡi đơn - luyến - rung hơi - trile ngón - huýt - vuốt ngón - dồn ngón - reo lưỡi - lưỡi kép - chuyền hơi, bạn tham khảo tại đây: https://sites.google.com/site/tanduyhome...t-sao-truc
Thật ra kĩ thuật thì nhiều nhưng chỉ có 1 vài kĩ thuật là sử dụng thường xuyên như lưỡi đơn, luyến, rung hơi, trile,... còn lại thì tùy bài mới có, chủ yếu là cái hồn của bài nhạc là quan trọng do chính người thổi đặt vào
-phương pháp luyện hơi do tui rút ra kết hợp từ khí công và sáo trúc: bằng cách hít vào thật sâu bằng mũi đến khi căng phổi ko hít được nữa, rồi giữa lại chừng 1Os, sau đó từ từ thở ra bằng miệng chậm chậm như lúc thổi sáo, sau 1 tuần có thể tăng lên 15s, 20s tùy thể trạng mỗi người, làm như vậy ít nhất 3 lần vào sáng sớm hoặc buổi chiều, thì sẽ cải thiện rất rõ về nội công.