Hihihi,
Tôi chẳng tâng bốc gì bạn đâu.Cảm nhận thế nào tôi nói vậy thôi.Trong số vài bài tôi nghe bạn diễn tấu thì bài đó hay nhất.Bài Tứ đại cảnh thì cần chất Huế hơn nữa (sorry vì cảm nhận cá nhân thôi ).Mấy bài chèo thì cần da diết hơn,nghẹn ngào hơn và "chèo" hơn.Bài Mẹ yêu con bạn đánh cũng hay,rất có hồn và đầy tâm sự.
Chắc bạn chưa độc kỹ chỗ tôi viết.Tôi viết chia sẻ với bạn Tiểu Kim Ô vì bạn ây hỏi về trường hợp NHấn Rung.Con trường hợp của bạn tôi đã nói rõ la Nhấn Luyến.(không rung ) rất nhanh.Như vậy chúng ta "Ông nó gà bà nói vịt".
Còn việc dung 3 ngón nhấn như vậy ơ khoảng cach dây như vậy là của Đại sư Vĩnh Bảo.Cảm ơn bạn đã đính chinh tên gọi ngón tay tôi viết nhầm.
Còn lướt ngón tay ra xa (bên cạnh kỹ thuật lướt vào gần ) con nhạn là kỹ thuật của một đại sư khác người Huế mà tôi có nhiều dịp tiếp xúc học hỏi (nguyên phóTrưởng đoàn ca nhạc dân tộc Đài tiêng nói VN, tổ trưởng tổ ca Huế,đàn tranh đàn nhị và nguyệt tuyệt vời).Cả hai đại sư đều đã ngót nghét 90 nên có thể kỹ thuật đã không còn cập nhật?
Biết là vậy nhưng tập được cho nhuần nhuyễn và hay thưc là khó.Tôi luyến kiẻu gì trong bài Tứ Đai cảnh thí đại sư người Huế cũng nói là chưa ra chất Huế. vì theo Người,tôi nói giọng Bắc nên chưa cảm nhận được cái lơ lớ của giọng Huế.Người đành mang băng ca Huế của ngày xưa ra ,động vien tôi nghe đi nghe lại nhìu lần để cảm nhân.Ấy vậy mà giờ vẫn chưa cảm được.Hihihi,chắc tại mình không có bài bản chuyên nghiệp nên mớt vất vả thế.Hơn nữa tính chất vùng miền của dân ca thực sự khó thể hiện trong đàn tranh,nếu ta không quen thuộc từ bé.
Dù sao cũng cảm ơn bạn đã có nhận xét.Hay là bạn cứ thử kỹ thuật của các cụ nữa xem sao .Biết đâu cũng có ích.
Cảm ơn các bạn
À quên,còn cái vụ colophan thì các đại sư có dạy tui là dùng lưỡi kéo hay dao sắc khứa nhẹ những đường chéo như mắt lưới xung quanh thân trục,sau đấy tán nhỏ colophan (tục danh:nhựa thông) xoa xung quanh rồi tra vào lỗ trục.Nếu ai cẩn thận hơn thi lại xoa tiếp một ít xung quanh miệng lỗ trục thì sẽ trị được con bênh trục lung lay. Cảm ơn các bạn.
Tôi chẳng tâng bốc gì bạn đâu.Cảm nhận thế nào tôi nói vậy thôi.Trong số vài bài tôi nghe bạn diễn tấu thì bài đó hay nhất.Bài Tứ đại cảnh thì cần chất Huế hơn nữa (sorry vì cảm nhận cá nhân thôi ).Mấy bài chèo thì cần da diết hơn,nghẹn ngào hơn và "chèo" hơn.Bài Mẹ yêu con bạn đánh cũng hay,rất có hồn và đầy tâm sự.
Chắc bạn chưa độc kỹ chỗ tôi viết.Tôi viết chia sẻ với bạn Tiểu Kim Ô vì bạn ây hỏi về trường hợp NHấn Rung.Con trường hợp của bạn tôi đã nói rõ la Nhấn Luyến.(không rung ) rất nhanh.Như vậy chúng ta "Ông nó gà bà nói vịt".
Còn việc dung 3 ngón nhấn như vậy ơ khoảng cach dây như vậy là của Đại sư Vĩnh Bảo.Cảm ơn bạn đã đính chinh tên gọi ngón tay tôi viết nhầm.
Còn lướt ngón tay ra xa (bên cạnh kỹ thuật lướt vào gần ) con nhạn là kỹ thuật của một đại sư khác người Huế mà tôi có nhiều dịp tiếp xúc học hỏi (nguyên phóTrưởng đoàn ca nhạc dân tộc Đài tiêng nói VN, tổ trưởng tổ ca Huế,đàn tranh đàn nhị và nguyệt tuyệt vời).Cả hai đại sư đều đã ngót nghét 90 nên có thể kỹ thuật đã không còn cập nhật?
Biết là vậy nhưng tập được cho nhuần nhuyễn và hay thưc là khó.Tôi luyến kiẻu gì trong bài Tứ Đai cảnh thí đại sư người Huế cũng nói là chưa ra chất Huế. vì theo Người,tôi nói giọng Bắc nên chưa cảm nhận được cái lơ lớ của giọng Huế.Người đành mang băng ca Huế của ngày xưa ra ,động vien tôi nghe đi nghe lại nhìu lần để cảm nhân.Ấy vậy mà giờ vẫn chưa cảm được.Hihihi,chắc tại mình không có bài bản chuyên nghiệp nên mớt vất vả thế.Hơn nữa tính chất vùng miền của dân ca thực sự khó thể hiện trong đàn tranh,nếu ta không quen thuộc từ bé.
Dù sao cũng cảm ơn bạn đã có nhận xét.Hay là bạn cứ thử kỹ thuật của các cụ nữa xem sao .Biết đâu cũng có ích.
Cảm ơn các bạn
À quên,còn cái vụ colophan thì các đại sư có dạy tui là dùng lưỡi kéo hay dao sắc khứa nhẹ những đường chéo như mắt lưới xung quanh thân trục,sau đấy tán nhỏ colophan (tục danh:nhựa thông) xoa xung quanh rồi tra vào lỗ trục.Nếu ai cẩn thận hơn thi lại xoa tiếp một ít xung quanh miệng lỗ trục thì sẽ trị được con bênh trục lung lay. Cảm ơn các bạn.