Ta có thể hiểu 1 bát độ theo nhiều cách:
1 bát độ là sự lặp lại cao độ của 1 nốt nhạc với tần số tăng lên gấp đôi hoặc giảm đi một nửa.
Tại sao lại là bát độ (8 )? Vì trong 7 khoảng chia không đều ( có 2 cái khúc bé hơn 1/2 so với khúc khác) có 8 nốt nhạc, nốt nhạc số 8 trùng tên với nốt nhạc đầu.
Bản chất của bát độ là trong 1 chu kỳ lặp lại tên gọi nốt nhạc ta chia thành 12 phần bằng nhau (bằng nhau về định tính, khác nhau về định lượng). Tuỳ theo bạn hiểu nhé.
Ta hiểu bát độ , quãng 8, đồng âm, song thinh, v..v... đều được.
Từ đồ đến đố = 1 bát độ , họ chia thành 7 phần không đều
Từ Hò đến Líu = 1 bát độ, họ chia thành 5 phần không đều
cả 2 cái cách hiểu trên đều căn cứ trên gam điều hoà với 12 bán cung đều nhau.
Tuy nhiên 1 số cách chia khác vẫn cho ra 1 giá trị bát độ, nhưng trong nội bộ bát độ đó không phải là 12 bán âm nữa. Một số nước vùng Trung Đông , Ấn Độ có sử dụng thang âm này. Bản chất vẫn là 1 bát độ như theo cách hiểu của ta.
Ở Việt Nam ta còn tồn tại 1 thang âm nữa, nhưng ít người sử dụng, đó là 1 bát độ không chia thành 12 phần bằng nhau (bằng nhau về định tính, khác nhau về định lượng) mà được chia thành 7 phần.
Trong Toán học thì 4 và 5 sẽ là 9, còn trong Âm nhạc thì 4 và 5 sẽ là 8 . Các bạn hiểu được bản chất thì sẽ rất tốt cho tư duy.
1 bát độ là sự lặp lại cao độ của 1 nốt nhạc với tần số tăng lên gấp đôi hoặc giảm đi một nửa.
Tại sao lại là bát độ (8 )? Vì trong 7 khoảng chia không đều ( có 2 cái khúc bé hơn 1/2 so với khúc khác) có 8 nốt nhạc, nốt nhạc số 8 trùng tên với nốt nhạc đầu.
Bản chất của bát độ là trong 1 chu kỳ lặp lại tên gọi nốt nhạc ta chia thành 12 phần bằng nhau (bằng nhau về định tính, khác nhau về định lượng). Tuỳ theo bạn hiểu nhé.
Ta hiểu bát độ , quãng 8, đồng âm, song thinh, v..v... đều được.
Từ đồ đến đố = 1 bát độ , họ chia thành 7 phần không đều
Từ Hò đến Líu = 1 bát độ, họ chia thành 5 phần không đều
cả 2 cái cách hiểu trên đều căn cứ trên gam điều hoà với 12 bán cung đều nhau.
Tuy nhiên 1 số cách chia khác vẫn cho ra 1 giá trị bát độ, nhưng trong nội bộ bát độ đó không phải là 12 bán âm nữa. Một số nước vùng Trung Đông , Ấn Độ có sử dụng thang âm này. Bản chất vẫn là 1 bát độ như theo cách hiểu của ta.
Ở Việt Nam ta còn tồn tại 1 thang âm nữa, nhưng ít người sử dụng, đó là 1 bát độ không chia thành 12 phần bằng nhau (bằng nhau về định tính, khác nhau về định lượng) mà được chia thành 7 phần.
Trong Toán học thì 4 và 5 sẽ là 9, còn trong Âm nhạc thì 4 và 5 sẽ là 8 . Các bạn hiểu được bản chất thì sẽ rất tốt cho tư duy.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc