Âm nhạc là văn hoá.Tôi nghĩ các bạn hãy trân trọng nhau khi bước vào Ngôi Đền Nghệ thuât,nhất là nghệ thuật dân tộc.Ở Nhật Bản,khi vào nhà thấy có đàn koto,tự nhiên khách phải kính trọng chủ nhà vì đấy là dấu hiệu trình độ văn hoá cuả chủ nhân.Ở Trung QUốc,khi chơi Cổ cầm,người ta phải mặc quần áo mới,sạch sẽ,đốt trầm nên đê chơi đàn.Ở ta,nếu các bạn độc bài viết về âm nhạc của các cụ thì cúng sẽ thấy tiền nhân kính trọng văn hoá âm nhạc đên thế nảo.Các cụ còn đặt ra nhưng điều cấm kỵ khi chơi đàn.XU hướng quần chúng hoá đàn tranh là tốt để phổ cập nó.Nhưng cũng cần phổ cập sự tôn trọng nó và âm nhạc dân tộc.CHúng ta nên giứ hoà khí với nhau.Tôi nghỉ ,không ai có thể dám nói rằng bản thân thâu tóm được hết những tinh tuý của âm nhạc dân tộc nói chung và của đan tranh nói riêng Có ai học nổi các kỹ thuật phiêu trên dây đàn của Nghệ sỉ Trần Đại,tiếng đàn sâu sắc bay bướm của GS Vĩnh Bảo,ngón đàn hết sức tinh tế của GS HOàng Cơ Thuỵ?.Do vậy,theo cá nhân tôi,Kinh Dịch đã dạy,hố đất càng sâu thì nước vô càng nhiều.XIn lỗi vì đã lên giọng dạy đờii.Nhưng tôt rất thích trang Đam San này và đậc biệt kính trọng các bạn yêu mến âm nhạc dân tộc ta.MOng muốn có diễn đàn để trao đổi và học hỏi nghiêm túc,để đàn tranh sẽ có vị trí như koto,guzheng,kagayum,v.v trong văn hoá thế giới.
XIn phép thêm một câu danh ngôn: Tâm càng trong sáng thì tiếng đàn càng hay,vì âm thanh là do tâm phát ra,cảm ứng với tròi đất mà thành hài hoà.(cảm ứng: nghĩa bóng là theo đúng tính chất hài hoà tự nhiên của các nốt nhạc,của âm nhạc ,không bị phô).
XIn phép thêm một câu danh ngôn: Tâm càng trong sáng thì tiếng đàn càng hay,vì âm thanh là do tâm phát ra,cảm ứng với tròi đất mà thành hài hoà.(cảm ứng: nghĩa bóng là theo đúng tính chất hài hoà tự nhiên của các nốt nhạc,của âm nhạc ,không bị phô).