Ngoài vấn đề đặc trưng thì nó còn liên quan đến vấn đề lên dây đàn và kỹ thuật đánh để cho âm sắc đàn tranh mang theo âm hưởng của bài nhạc.
Theo mình được đào tạo:
Thì đàn tranh nào cũng cho âm sắc giống nhau đến 90% ... 10% dành cho dân chuyên môn phân biệt thôi.
Cô giáo mình hướng dẫn nếu đánh các bài nhạc Trung Hoa thì chỉnh dây và chuyển kỹ thuật đánh trên cùng 1 cây đàn tranh Việt Nam ... rất giống người Trung Hoa đánh nhạc Hoa trên cây đàn Trung Quốc ... và chỉnh dây chuyển kỹ thuật khi đánh nhạc tân cổ ... như cải lương vậy ... chà giống như ca sĩ thể hiện 1 bài hát qua nhiều kỹ thuật thanh nhạc khác nhau đó (ca sĩ Thanh Lam là 1 ví dụ điển hình)
Nhạc vui, tiết tấu nhanh, âm phách khác, á khác ...
Nhạc buồn tiết tấu chậm, vuốt, rung chậm ... để âm thanh đi sâu vào lòng người nghe ...
Nội cái bài "Con bướm xinh" đánh theo 3 kiểu thôi cũng đã thấy mùi mẫn khác nhau rồi ...
Theo mình được đào tạo:
Thì đàn tranh nào cũng cho âm sắc giống nhau đến 90% ... 10% dành cho dân chuyên môn phân biệt thôi.
Cô giáo mình hướng dẫn nếu đánh các bài nhạc Trung Hoa thì chỉnh dây và chuyển kỹ thuật đánh trên cùng 1 cây đàn tranh Việt Nam ... rất giống người Trung Hoa đánh nhạc Hoa trên cây đàn Trung Quốc ... và chỉnh dây chuyển kỹ thuật khi đánh nhạc tân cổ ... như cải lương vậy ... chà giống như ca sĩ thể hiện 1 bài hát qua nhiều kỹ thuật thanh nhạc khác nhau đó (ca sĩ Thanh Lam là 1 ví dụ điển hình)
Nhạc vui, tiết tấu nhanh, âm phách khác, á khác ...
Nhạc buồn tiết tấu chậm, vuốt, rung chậm ... để âm thanh đi sâu vào lòng người nghe ...
Nội cái bài "Con bướm xinh" đánh theo 3 kiểu thôi cũng đã thấy mùi mẫn khác nhau rồi ...