Giới thiệu ShakuhaChi
Xin chào quý khách! Đăng nhập Đăng kí

Đam San.net -Diễn đàn yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc Việt Nam


Đánh giá chủ đề:
  • 0 Votes - 0 Average
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
Giới thiệu ShakuhaChi
#31
Biên dạng đường kính lòng ống Shakuhachi

Shak 1.3 (key G)
[Hình: 13.gif]
Shak 1.4 (key F#)
[Hình: 14.gif]
Shak 1.5 (key F)
[Hình: 15.gif]
Shak 1.6 (key E)
[Hình: 16.gif]
Shak 1.7 (key Eb)
[Hình: 17.gif]
Shak 1.8 (key D)
[Hình: 18.gif]
Shak 1.9 (key C#)
[Hình: 19.gif]
Shak 2.0 (key C)
[Hình: 20.gif]
Shak 2.1 (key H)
[Hình: 21.gif]
#32
Shak 2.2 (key B)
[Hình: 22.gif]
Shak 2.3 (key A)
[Hình: 23.gif]
Shak 2.4 (key Ab)
[Hình: 24.gif]
Shak 2.5 (key G)
[Hình: 25.gif]

Vị trí đặt lỗ bấm: tính bằng cm, từ miệng thổi đến tâm lỗ

------------ 5th--4th--3rd--2nd--1st--‘S’·
Shak 1.3 (G ) 15.9 18.7 23.0 26.9 30.9 40.2
Shak 1.4 (F#) 16.9 20.0 24.5 28.7 32.9 42.7
Shak 1.5 (F ) 18.1 21.3 26.1 30.5 35.0 45.4
Shak 1.6 (E ) 19.3 22.7 27.8 32.5 37.2 48.3
Shak 1.7 (Eb ) 20.6 24.2 29.6 34.6 39.6 51.3
Shak 1.8 (D ) 22.0 25.8 31.5 36.8 42.1 54.5
Shak 1.9 (C#) 23.5 27.5 33.5 39.1 44.8 57.9
Shak 2.0 (C ) 25.0 29.3 35.7 41.6 47.6 61.5
Shak 2.1 (H ) 26.7 31.2 38.0 44.3 50.6 65.3
Shak 2.2 (B ) 28.4 33.2 40.4 47.1 53.7 69.4
Shak 2.3 (A ) 30.3 35.4 43.0 50.0 57.1 73.7
Shak 2.4 (Ab ) 32.3 37.6 45.7 53.2 60.7 78.2

Đường kính lỗ bấm
lỗ 3 : 10.0mm - 10.5mm
các lỗ khác : 10.5mm - 11.0mm

[Hình: utaguchi.gif]

W: 10 - 16 mm
D: 2.5 - 4.5 mm
a: 15 - 35deg
b: 2 - 10deg
#33
Thơ với thẩn tù và

[Hình: 030720121971.jpg]

[Hình: 030720121974.jpg]
#34
TONOKO

[Hình: ji90_p1_b.jpg]

[Hình: tonoko.jpg]

http://www.hasegawaworkshop.com/arainaoshi.html
#35
Bạn nlphucson à, những tài liệu của bạn sưu tầm rất hay và hữu ích cô các bạn nghiên cứu. Mình rất quan tâm đến các đường đồ thị cho các loại tông của Shakuhachi.
Mình chưa hiểu lắm về giá trị của trục tung và trục hoành của mỗi đồ thị. Theo mình hiểu không biết có phải giá trị tương ứng của điểm giao giữa trục tung và trục hoành nói về:
1. Trục tung: MIN = 16, MAX = 23 , có phải là giá trị đường kính lòng ống ?
2. Trục hoành: MIN =10, MAX = 80, Có phải giá trị của chiều dài ống ?
Hay là họ nói về tỉ lệ chênh lệch đường kính ống giữa 2 đầu:
3. Đầu thổi ( trục tung) và miệng cuối ống (trục hoành) ?
4. Các đơn vị hoành độ, tung độ là mm hả?
Mình đang rất băn khoăn chỗ này. Bạn nlphucson hay bạn nào có biết về ý nghĩa biểu đồ nói cho mình hiểu với. Cảm ơn các bạn.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc
#36
Chào a. Hùng! E cũng rất ngưỡng mộ tinh thần ham học hỏi, tìm tòi khám phá trong việc chinh phục các nhạc cụ dân tộc của anh.
Về sự thắc mắc của a em xin trình bày như sau:
+ Trục tung biểu thị đường kính lòng ống (mm)
+ Trục hoàng biểu thị chiều dài ống trúc, tính từ vị trí miệng thổi cho đến cuối gốc (cm)
Quan sát đồ thị ta nhận xét như sau: về cái profile của lòng ống, từ miệng thổi đường kính lòng ống ít hoặc không thay đổi sau đó côn dần về vị trí eo thắt (giống như thắt cổ chai) "vị trí này thường nằm ở đốt thứ 1 hay 2 từ gốc tính lên. Từ eo thắt này lại côn ngược về gốc trúc. Chính đặc điểm này tạo cho cây shaku có được sự cộng hưởng đặc biệt, nên âm thanh từ shaku vang lên rất nhiều. Nếu nói trúc là linh hồn của shaku thì biên dạng lòng ống là trái tim của nó. Biên dạng lòng ống này ảnh hưởng phần lớn và quyết định âm sắc của shaku. Vấn đề ở đây là làm sao khống chế sự cộng hưởng (độ vang dội) này cũng như luồng hơi đẩy tới để có được cây shaku có chất lượng tốt. Việc gia công chính xác lòng ống sẽ giải quyết bài toán lệch cao độ giữa các quãng và tạo nên âm sắc đặc trưng cho shaku.
A. Hùng có thể dựa vào đồ thị này mà vẽ chính xác biên dạng lòng ống bằng phần mềm autocad.
Về việc xử lí lòng ống trúc để có biên dạng như đồ thị, có 2 phương án:
+ một là đúc lòng ống trúc
+ hai là dùng máy tiện có đầu dò lade (máy này chỉ có 2 cái trên thế giới)
Như vậy chỉ có pp đúc là phù hợp với dk của mình hiện nay.
Lưu ý về pp đúc, nhược điểm là trong quá trình đúc nếu có lẫn bọt khí xuất hiện các lỗ xỉ sẽ dễ gây ứng suất dư dẫn đến sau một thời gian sử dụng sẽ xuất hiện vết nứt, những vết nứt này làm tăng thêm tần số của nốt thổi. Ngoài ra giữa vật liệu đúc (tonoko) và madake có độ co rút và dản nở khác nhau nên cũng dễ hình thành các vết nứt khi điều kiện khí hậu thay đổi.
#37
EPOXY RESIN

[Hình: Epoxy-Resin-601-E-20-.jpg]

http://www.made-in-china.com/showroom/ce...E-20-.html

[Hình: epoxyresin.jpg]

http://www.prestwich.ndirect.co.uk/fsrv/materials.htm

[Hình: epoxy%2Bresin.jpg]
#38
NezumiGuruma





TabibitoNoUta





TsukikusaNoYume




#39
nlphucson ơi.
Tôi làm cái mô hình 13(G) cậu thử xem có ổn không ? Nếu ổn rồi thì mấy cái F#, D...v..v.. kia ta copy ra nhanh lắm. Chỉ sửa lại đường đồ thị (màu vàng) còn hệ toạ độ giữ nguyên.
Nếu OK rồi thì làm thành 1 file AutoCAD gửi cho mọi người tự co giãn tỉ lệ và tra cứu các loại biên động đường kính rất thuận tiện. Chỉ bấm chuột vào điểm giao là có tọa độ X, Y của đường kính cần tìm. (chọn điểm bắt dính là Intersection).
Cậu xem qua tình hình thế nào.
[Hình: Shakuhachi-13G.jpg]
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc
#40
Hay lắm, rất hoan nghênh tinh thần chia sẽ của a. Hùng. E thì căn cứ vào đồ thị vẽ ra cái biên dạng bên trong lòng ống shak luôn, như vậy dễ hình dung, và dễ chế tác, mà cái file autocad đó bị lỗi rồi giờ mở không được. Cũng bận quá chưa rãnh để vẽ lại. A thử vẽ biên dạng của nó rồi share cho mọi người cùng với cái đồ thị này luôn nhé.
Cám ơn a. Hùng rất nhiều.


Có thể liên quan đến chủ đề...
Chủ đề: Tác giả Trả lời: Xem: Bài mới nhất
  [Tài liệu chung]Các loại nhạc cụ trên toàn thế giới Sáo Nghệ 9 36,324 03-26-2017, 02:30 PM
Bài mới nhất: lehuuhung
  Shakuhachi (Sheet) nlphucson 16 39,909 12-30-2012, 03:30 PM
Bài mới nhất: ngocle

Di chuyển nhanh:


Những người đang xem chủ đề này: 7 khách