Bài viết: 592
24
Tham gia: Mar 2012
Danh tiếng:
2
Cám ơn ý kiến của tất cả các bạn. Mình đã đọc các bài viết và quan điểm của các Nghệ nhân và các bạn thành viên.
Mình làm việc gì, tính toán cái thông số gì cũng có cái khái niệm về nó trước khi nó được sinh ra.
Rất vui vì diễn đàn Damsan ai cũng có thể gõ lên quan điểm của mình.
Chuyên mục Phương pháp tính toán làm sáo là Chuyên mục Phương pháp tính toán làm sáo nên mình không thảo luận về sáo. Rất đơn giản vì là Chuyên mục Phương pháp tính toán làm sáo. Tuỳ các bạn.
Ví dụ1: Phương pháp tính toán làm Xe đạp.
Thì mình chỉ thảo luận với: Kim loại, Nhựa, Cao su, Dầu, Mỡ.
Mình không thảo luận về Xe đạp.
Ví dụ2: Phương pháp tính toán làm Gạch
Thì mình chỉ thảo luận với: Đất Sét, nhiệt độ, khuôn đúc..v.v...
Mình không thảo luận về Gạch.
Ví dụ3: Phương pháp tính toán làm Váy
Thì mình chỉ thảo luận với: Kim, chỉ, vải, máy khâu..v..v...
Mình không thảo luận về Váy.
Khi đã thành sản phẩm Sáo, Xe đạp, Gạch, Váy...rồi thì cậy răng mình ra thì mình cũng không thảo luận về Phương pháp tính toán làm ra sản phẩm đó. Nó hoàn toàn vô nghĩa. Quan điểm của mình rất rõ ràng. Mình hoàn toàn đồng ý quan điểm định tính của các Nghệ nhân Damsan và sự phân tích của các nhà khoa học phương Tây về nhạc cụ bộ khí. Còn việc mua các thiết bị đo lường thì mình không đủ tiền để mua vì mắc tiền quá. Bàn về định tính nhạc cụ thì mình hoàn toàn im lặng không ý kiến. Mình chỉ tính toán từ các thông số tính được thành con Số.
Mình xin nêu Khái niệm chung về cây Sáo ngang:
Nhạc cụ Sáo là các khối không khí động không màu, có mùi, chuyển động trong vật liệu chứa nó tạo ra các tần số nốt nhạc. 2 khối không khí khác nhau sẽ tạo ra quãng trong âm nhạc.
Cám ơn các bạn.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc
Bài viết: 54
1
Tham gia: Dec 2013
Danh tiếng:
0
và e đã dc mở rộng tầm mắt
Bài viết: 1
0
Tham gia: Mar 2014
Danh tiếng:
0
về công thức benouly thì e biết! nhưng e koo biết đo làm sao để có thể khoét sáo cho đúng nốt phiền mọi người chỉ giáo cho! e xin chân thành cảm ơn
Bài viết: 1
0
Tham gia: May 2014
Danh tiếng:
0
ai giu´p e công thư´c ti´nh lô~ thổi cho moi loại sa´o k ạ
Bài viết: 1
0
Tham gia: Jul 2014
Danh tiếng:
0
(03-11-2012, 02:20 PM)buitrungthien Đã viết: không có máy tuner thì làm thế nào hả các anh???
tải tune về điênk thoai android
Bài viết: 2
0
Tham gia: Aug 2007
Danh tiếng:
0
(04-23-2013, 01:01 PM)honsoLee Đã viết: Có cái link của bên Damsan cũ về "Cấu tạo lòng trong của ống sáo" mà em cứ lôi ra xem hoài vì nó còn có nhiều điều hay quá, chợt sực nhớ có thể nhiều khi bác Hùng và nhiều anh em khác chưa ngâm cứu nên đưa lên cho mọi người vào xem lại :
http://1x.damsan.net/forums/t/5446.aspx?PageIndex=1
hôm nay mới login lại vô đây chơi, coi cái link này nhớ ngày xưa ghê, nhớ ngày xưa thằng cờ hó nào bảo tiêu sáo vn lên đc có 2,5 bát độ. giờ lạc thú của tớ chỉ có 2 bát độ, he he he.
Bài viết: 1,627
84
Tham gia: Feb 2012
Danh tiếng:
6
(07-18-2014, 12:09 AM)saonhua Đã viết: (04-23-2013, 01:01 PM)honsoLee Đã viết: Có cái link của bên Damsan cũ về "Cấu tạo lòng trong của ống sáo" mà em cứ lôi ra xem hoài vì nó còn có nhiều điều hay quá, chợt sực nhớ có thể nhiều khi bác Hùng và nhiều anh em khác chưa ngâm cứu nên đưa lên cho mọi người vào xem lại :
http://1x.damsan.net/forums/t/5446.aspx?PageIndex=1
hôm nay mới login lại vô đây chơi, coi cái link này nhớ ngày xưa ghê, nhớ ngày xưa thằng cờ hó nào bảo tiêu sáo vn lên đc có 2,5 bát độ. giờ lạc thú của tớ chỉ có 2 bát độ, he he he.
Thì cũng giống như dân chơi sáo mèo nói rằng lạc thú của họ có trong 5 nốt nhạc ấy, mặc dù sáo mèo có thể chơi được 10 nốt đó mà, hahaha
Đẳng cấp là cái chi chi
Cũng chỉ một mớ tử thi bấy nhầy......
Zeroman Vo Quan
Bài viết: 592
24
Tham gia: Mar 2012
Danh tiếng:
2
<div>
@All: Xin các bạn lưu ý:</div>
<div>
Sách Vật lý lớp 7 - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam </div>
<div>
Mã số 2H705T4</div>
<div>
Số đăng ký: 01-2014/CXB/218-1062/GD</div>
<div>
Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục và Đào tạo</div>
<div>
Tác giả:</div>
<div>
Vũ Quang - Tổng chủ biên</div>
<div>
Nguyễn Đức Thâm - Chủ biên</div>
<div>
Đoàn Duy Hinh </div>
<div>
Nguyễn Phương Hồng</div>
<div>
</div>
<div>
Các bạn mở trang 30 xé bỏ sách giáo khoa phần có nội dung như sau:</div>
<div>
" Khi ta thổi sáo, cột khí trong ống sáo dao động phát ra âm. Âm phát ra cao, thấp tùy theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngón tay vừa nhấc lên.". </div>
<div>
Điều này SAI. </div>
<div>
Tôi là Lê Hữu Hùng </div>
<div>
trú tại tổ 4 - khu 1 - phường Hồng Hải - TP Hạ Long - Quảng Ninh xin khẳng định điều này sách Vật lý lớp 7 viết là SAI.</div>
<div>
Kính đề nghị các đồng chí hiệu trưởng, trưởng phòng giáo dục, giám đốc sở giáo dục, giáo viên Vật lý các trường học trong cả nước không dạy phần này cho các em học sinh. Chúng ta làm hỏng tư duy 1 thế hệ học sinh tiếp theo 2014 rồi. </div>
<div>
Nhân kỳ họp Quốc hội, bạn nào đọc được bài này có thể bày cách cho mình đề xuất ý kiến với Bộ trưởng Phạm Vũ Luận để hiệu chỉnh sách giáo khoa Vật lý lớp 7. Không hiệu chỉnh thì chúng ta làm hỏng tư duy 1 thế hệ học sinh tiếp theo 2015 và những năm tiếp theo.</div>
<div>
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung bài viết này.</div>
<div>
Kính thư: Lê Hữu Hùng.</div>
<div>
</div>
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc
Bài viết: 1,627
84
Tham gia: Feb 2012
Danh tiếng:
6
<p>
'lehuuhung' pid='23585' datel Đã viết:</p>
<div>
@All: Xin các bạn lưu ý:</div>
<div>
Sách Vật lý lớp 7 - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam </div>
<div>
Mã số 2H705T4</div>
<div>
Số đăng ký: 01-2014/CXB/218-1062/GD</div>
<div>
Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục và Đào tạo</div>
<div>
Tác giả:</div>
<div>
Vũ Quang - Tổng chủ biên</div>
<div>
Nguyễn Đức Thâm - Chủ biên</div>
<div>
Đoàn Duy Hinh </div>
<div>
Nguyễn Phương Hồng</div>
<div>
</div>
<div>
Các bạn mở trang 30 xé bỏ sách giáo khoa phần có nội dung như sau:</div>
<div>
" Khi ta thổi sáo, cột khí trong ống sáo dao động phát ra âm. Âm phát ra cao, thấp tùy theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngón tay vừa nhấc lên.". </div>
<div>
Điều này SAI. </div>
<div>
Tôi là Lê Hữu Hùng </div>
<div>
trú tại tổ 4 - khu 1 - phường Hồng Hải - TP Hạ Long - Quảng Ninh xin khẳng định điều này sách Vật lý lớp 7 viết là SAI.</div>
<div>
Kính đề nghị các đồng chí hiệu trưởng, trưởng phòng giáo dục, giám đốc sở giáo dục, giáo viên Vật lý các trường học trong cả nước không dạy phần này cho các em học sinh. Chúng ta làm hỏng tư duy 1 thế hệ học sinh tiếp theo 2014 rồi. </div>
<div>
Nhân kỳ họp Quốc hội, bạn nào đọc được bài này có thể bày cách cho mình đề xuất ý kiến với Bộ trưởng Phạm Vũ Luận để hiệu chỉnh sách giáo khoa Vật lý lớp 7. Không hiệu chỉnh thì chúng ta làm hỏng tư duy 1 thế hệ học sinh tiếp theo 2015 và những năm tiếp theo.</div>
<div>
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung bài viết này.</div>
<div>
Kính thư: Lê Hữu Hùng.</div>
<div>
</div>
<p>
</p>
<p>
</p>
<p>
Quả nhiên là sách giáo khoa viết nửa mùa thật, viết kiểu này thì học sinh nó hỏi vì sao Rê3, Mi3, Fa3. G3 lại phát âm chẳng giống quy luật trên thì toi cơm, đến chán với mấy bố viết sách giáo khoa làm ăn hời hợt !!!</p>
Đẳng cấp là cái chi chi
Cũng chỉ một mớ tử thi bấy nhầy......
Zeroman Vo Quan
Bài viết: 592
24
Tham gia: Mar 2012
Danh tiếng:
2
Năm cùng tháng tận rồi, chia tay 2014 mình gõ bài này để dẹp đi những lảm nhảm lý luận vô bổ nhảm nhí của các bạn nghệ nhân khoét nhép, bán sáo dạo. Nhờ 2 bạn Lê Hồng Sơn và bạn Nguyễn Đức Chuyên đảm bảo cho mình sang năm 2015 là diễn đàn Damsan.net là diễn đàn yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc, không phải là diễn đàn yêu mở mồm ra là cãi nhau không có nội dung. Chúng ta còng lưng đi làm thuê, làm ô sin, làm nô lệ, làm công cụ cho cái máy đo tần số 250.000đ rồi nhiệt tình lao vào rạch mồm, móc họng, cào, cấu, cắn, xé, đấm, đá, đạp nhau là không được nữa rồi các bạn. Đọc 8 năm vẫn lảm nhảm thế thì đọc 9 năm vẫn lảm nhảm thế đó.
Bắt đầu từ năm 2015 tớ đề nghị: Ai nêu vấn đề gì lên là bạn đó tính toán thông số đó ra luôn thành phép tính và con số minh họa, còn quan điểm nhận định xã hội nhân văn thì thôi, dẹp bớt. Chúng ta thuyết trình về tiêu sáo rất rực rỡ hoành tráng ở đâu cũng được, nhưng chính cái chỗ chế tạo ra tiêu sáo mà đem tiêu sáo vô đây khoạnh khọe người khác là đọc rất mắc cười. Khi mà gặp người đồng ý với bạn thì bạn lại lăn ra chết nhăn răng còn gì, giáo sư Ngô Bảo Châu còn òa khóc nức nở, bó tay chấm cằm không tính được những thông số các bạn nêu lên để khoạnh khọe anh em cơ chứ.
Tớ nêu 1 câu hỏi ( mục đích để đăng phương pháp lên):
Câu hỏi của tớ suốt hơn 4 ngàn năm nay chưa có ai trả lời, bởi vì không có ai hỏi. Lạ kỳ thật. Suốt 4 ngàn năm không ai đặt câu hỏi này mới kỳ chứ???. Do đó đến năm nay 2014 nước Việt Nam vẫn chưa có công dân Việt Nam nào làm được cây tiêu, cây sáo nào cả. Câu hỏi của tớ như sau:
Chúng ta làm tiêu, làm sáo để làm gì ?
Tớ chỉ quan tâm đến câu trả lời, không quan tâm đến sự bình luận xã hội nhân văn về nội dung bài viết câu hỏi.
Các bạn gõ bài trả lời bài viết tối đa: 10 chữ.
Tớ sẽ có 1 phần thưởng cho bạn trả lời đúng. Phần thưởng là tri thức mà cả diễn đàn Damsan.net tớ chưa nhìn thấy ai có.
Mong 2015 chúng ta nhận được sự cởi mở thân thiện vui vẻ.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc
|