08-16-2012, 09:53 AM
Sơn Sơn Sơn !!!! Anh muốn hỏi cái ký hiệu đó để biết tại thời điểm 12 , 38 , 39 thì ta ON/OFF như thế nào.
Anh thấy là có 40 thế bấm cho 7 cây Tiêu tất cả.
40 thế bấm cho 3 âm vực Phù - Phu - Phú thì anh nhận ra như sau:
âm vực Phù : Từ thế bấm 1 (cột đầu tiên ON 0 OFF 6) đến thế bấm 14
âm vực Phu: Từ thế bấm 15 đến thế bấm 31. Tần số gấp 2.
âm vực Phú: Từ thế bấm 32 đến thế bấm 40 (thế bấm 40 là cột cuối cùng thổi mạnh ON 5 OFF 1). Tần số gấp 4.
Tính từ trên xuống là ta có 7 cây Tiêu: Anh lấy cây Tiêu số 1 (trên cùng) làm cơ sở so sánh.
1. Tiêu Son: Có số 5 có 1 chấm dưới đít. MIN = Son (thế bấm 1 = OFF 6), MAX = Rê (Thế bấm 40)
2. Tiêu Đô (Bấm thế bấm 8 : ON 4, OFF 2 cao bằng tông tiêu Son)
3. Tiêu Rê ( Bấm thế bấm 6: ON 3, OFF 3 cao bằng tông tiêu Son)
4. Tiêu La :Tông của nó bằng thế tay 3 trên cây tiêu Son: ON 1, OFF 5.
5. Tiêu Mi: Bấm thế tay 4: ON 1, 1/2 1, OFF 4 thì kêu bằng tông cây tiêu Son.
6. Tiêu Fa: Bấm thế tay 3: ON 1 OFF 5 thì kêu bằng tông cây tiêu Son.
7. Tiêu Si giáng: (Cây này ta thấy kêu trầm nhất đây):
- Bấm thế tay 3 : ON 1 OFF 5 thì kêu bằng tông cây tiêu Đô
- Bấm thế tay 5: ON 2 OFF 4 thì kêu bằng tông cây tiêu Rê
- Bấm thế tay 7: ON 3 1/2 1, OFF 2 thì kêu bằng tông cây tiêu Mi
- Bấm thế tay 8 : ON 4 , OFF 2 thì kêu bằng tông cây tiêu Fa.
Sau khi xem xét tra soát 7 cây tiêu này anh nhận định là:
1. Chúng đều chung 40 thế bấm ở trên. Còn cao độ thật khi kêu ra thì giống như sự dịch giọng của 1 bản nhạc.
2. Cái Phú MAX nhất nằm ở thế bấm 40 (cột cuối cùng). Tần số MAX (cột 40) luôn cách cái tần số MIN (cột số 1) là 2 quãng 8 + 1 quãng 5 trên cả 7 cây tiêu.
Điều kiện của tần số MAX:
1. Làn hơn mạnh hơn gấp 4
2. Thể tích giảm đi 4 lần.
3. Thể tích còn lại trong ống tiêu khi đó lớn hơn hoặc bằng thể tích cơ bản. Điều này với anh là quan trọng nhất.
(Thể tích cơ bản: Là với ống tiêu có St (mm2) xác định, Lt (mm) xác định ta có ngay thể tích cơ bản của anh ta. Sơn cứ thử hình dung cách tính thể tích cơ bản thế này:
Cái ống sáo nhựa ds = 13mm Ls =500mm. Ta đặt nút chặn, khoét lỗ thổi rồi thổi ra thành tần số rồi. Tần số gì cũng được. Ta cắt cụt dần L đi sao cho ống sáo rút ngắn lại, còn Ss (mm2) thì vẫn bằng constand.
Ví dụ trong thực nghiệm của anh làm thì anh cắt ống màu trắng và 20mm (2cm) anh cắt cụt 1 phát. thổi 3 làn hơi Phù Phu Phú, ghi chép tần số mỗi lần cắt lại.
Anh cứ cắt mãi như thế Cho đến lúc anh thổi không thể kêu được ra cái gì nữa, tiếng xi xi rất to là anh biết giới hạn MAX của làn hơi Phú với cái Ss = constand, L rút ngắn thì tới đâu là k kêu được. Như vậy anh nhân L này với Ss là có V cơ bản. Và anh kết luận là với cái V ấy, tương ứng với L ấy, với S ấy , với làn hơi số 3 thì không thể cho ra tần số được nữa. anh lấy nó làm MAX để khoá giới hạn trên. như thế ta sẽ biết với ds = ?mm thì làm tông gì phù hợp.
Cho đến khi cụt gần đến lỗ thổi rồi thì thổi làn hơi số 3 là làn hơi Phú sẽ
3. Với những thế bấm cho ra tần số giống nhau là cái chìa khoá để ta tính toán đục lỗ:
Ví dụ thế bấm 26, 27. 28, 29 đều cho ra tần số Fa trên cây tiêu Son thì anh nhận định là V (mm/s) = constand. Vlấy ra (mm3) của các thế bấm 26,27,28,29 đều bằng nhau = constand. Ta quan sát thế bấm 23 và 24 đều cho ra tần số Rê#. Như vậy OFF 1 lỗ số 3 = 1/2 lỗ số 2.
ta quan sát thế bấm 30 (ON 6 OFF 0) và 31 (ON 3 OFF 3) ở âm vực Phu:
Cho ra tần số Fa#. Như vậy ta kết luận là 3 lỗ này : Lỗ 3 lỗ 4 và lỗ 5 dù ON hay OFF cũng không ảnh hưởng đến thể tích còn lại làm ra tần số Fa#.
Anh đã xây dựng bảng cơ sở dữ liệu cho 7 cây tiêu này, đang làm chưa xong thì đến cái chấm hình tròn trắng có chấm đen ở trong thì mắc mớ chịu cứng k sao tìm ra ý nghĩa của chúng Sơn ạ. để anh chuẩn lại trong Excell rồi gửi lên cho em thẩm định. Mong em giúp anh cột 12 cột 38 cột 39.
Còn cách tính của anh thì như thế vầy:
1. Tất cả tính từ tần số Tồ. Tồ là tần số các bạn đo được khi chúng ta chưa khoét lỗ định âm, chưa khoét gì cả, chỉ khoét lỗ thổi thôi.
2. Lấy tần số Tồ chia cho tần số MAX ở thế bấm 40 ta có cái hệ số n.
3. Lấy V tiêu (mm3) nhân với hệ số này, để kiểm soát xem:
Nếu chúng lớn hơn thể tích cơ bản là ta yên tâm.
Nếu chúng nhỏ hơn thể tích cơ bản là ta kết luận với L tiêu như vậy không thể bấm thế bấm 40 kêu ra tần số MAX được.
Anh gõ vào đây nó dài dòng văn tự loằng ngoằng quá nên để anh lắp ráp những thông tin cơ bản vào biểu Excell rồi gửi lên. Anh đã nhờ cậu hướng dẫn viên du lịch dịch cho 4 chữ Trung ở cái ký hiệu ấy mà chưa thấy cậu ấy hồi âm.
Anh gửi em file tài liệu này cho tiêu 8 lỗ và tiêu 6 lỗ, anh đang làm dở dang thì đến đó thì bị mắc.
Gửi Lê Hồng Sơn tài liệu này: http://www.mediafire.com/view/?4momf4xtf8101l3
Em lấy về test giùm anh tiêu 6 lỗ xem anh lắp ráp đã đúng chưa nhé. Có gì thì thông tin cho anh.
Quên nữa: Cho anh hỏi 1 việc: trong 7 cây tiêu đó thì cái A = 440Hz (hoặc 4xxHz) thì nó tương ứng với số nào ? có chấm ở dưới không ? hay có chấm ở trên đầu không ? Ý anh muốn lấy 1 cái làm gốc . Anh chỉ cần 1 cái tần số La thôi là tính ra 7 cây tiêu. Có phải A = 440Hz là số 6 không có chấm gì không trên đầu hay dưới đít không ? Anh muốn biết chính xác cái A = 440Hz (hoặc 4xxHz) nó ở cột số mấy trên cây tiêu mấy?
Mong em hợp tác và tiếp sức cho anh.
Anh thấy là có 40 thế bấm cho 7 cây Tiêu tất cả.
40 thế bấm cho 3 âm vực Phù - Phu - Phú thì anh nhận ra như sau:
âm vực Phù : Từ thế bấm 1 (cột đầu tiên ON 0 OFF 6) đến thế bấm 14
âm vực Phu: Từ thế bấm 15 đến thế bấm 31. Tần số gấp 2.
âm vực Phú: Từ thế bấm 32 đến thế bấm 40 (thế bấm 40 là cột cuối cùng thổi mạnh ON 5 OFF 1). Tần số gấp 4.
Tính từ trên xuống là ta có 7 cây Tiêu: Anh lấy cây Tiêu số 1 (trên cùng) làm cơ sở so sánh.
1. Tiêu Son: Có số 5 có 1 chấm dưới đít. MIN = Son (thế bấm 1 = OFF 6), MAX = Rê (Thế bấm 40)
2. Tiêu Đô (Bấm thế bấm 8 : ON 4, OFF 2 cao bằng tông tiêu Son)
3. Tiêu Rê ( Bấm thế bấm 6: ON 3, OFF 3 cao bằng tông tiêu Son)
4. Tiêu La :Tông của nó bằng thế tay 3 trên cây tiêu Son: ON 1, OFF 5.
5. Tiêu Mi: Bấm thế tay 4: ON 1, 1/2 1, OFF 4 thì kêu bằng tông cây tiêu Son.
6. Tiêu Fa: Bấm thế tay 3: ON 1 OFF 5 thì kêu bằng tông cây tiêu Son.
7. Tiêu Si giáng: (Cây này ta thấy kêu trầm nhất đây):
- Bấm thế tay 3 : ON 1 OFF 5 thì kêu bằng tông cây tiêu Đô
- Bấm thế tay 5: ON 2 OFF 4 thì kêu bằng tông cây tiêu Rê
- Bấm thế tay 7: ON 3 1/2 1, OFF 2 thì kêu bằng tông cây tiêu Mi
- Bấm thế tay 8 : ON 4 , OFF 2 thì kêu bằng tông cây tiêu Fa.
Sau khi xem xét tra soát 7 cây tiêu này anh nhận định là:
1. Chúng đều chung 40 thế bấm ở trên. Còn cao độ thật khi kêu ra thì giống như sự dịch giọng của 1 bản nhạc.
2. Cái Phú MAX nhất nằm ở thế bấm 40 (cột cuối cùng). Tần số MAX (cột 40) luôn cách cái tần số MIN (cột số 1) là 2 quãng 8 + 1 quãng 5 trên cả 7 cây tiêu.
Điều kiện của tần số MAX:
1. Làn hơn mạnh hơn gấp 4
2. Thể tích giảm đi 4 lần.
3. Thể tích còn lại trong ống tiêu khi đó lớn hơn hoặc bằng thể tích cơ bản. Điều này với anh là quan trọng nhất.
(Thể tích cơ bản: Là với ống tiêu có St (mm2) xác định, Lt (mm) xác định ta có ngay thể tích cơ bản của anh ta. Sơn cứ thử hình dung cách tính thể tích cơ bản thế này:
Cái ống sáo nhựa ds = 13mm Ls =500mm. Ta đặt nút chặn, khoét lỗ thổi rồi thổi ra thành tần số rồi. Tần số gì cũng được. Ta cắt cụt dần L đi sao cho ống sáo rút ngắn lại, còn Ss (mm2) thì vẫn bằng constand.
Ví dụ trong thực nghiệm của anh làm thì anh cắt ống màu trắng và 20mm (2cm) anh cắt cụt 1 phát. thổi 3 làn hơi Phù Phu Phú, ghi chép tần số mỗi lần cắt lại.
Anh cứ cắt mãi như thế Cho đến lúc anh thổi không thể kêu được ra cái gì nữa, tiếng xi xi rất to là anh biết giới hạn MAX của làn hơi Phú với cái Ss = constand, L rút ngắn thì tới đâu là k kêu được. Như vậy anh nhân L này với Ss là có V cơ bản. Và anh kết luận là với cái V ấy, tương ứng với L ấy, với S ấy , với làn hơi số 3 thì không thể cho ra tần số được nữa. anh lấy nó làm MAX để khoá giới hạn trên. như thế ta sẽ biết với ds = ?mm thì làm tông gì phù hợp.
Cho đến khi cụt gần đến lỗ thổi rồi thì thổi làn hơi số 3 là làn hơi Phú sẽ
3. Với những thế bấm cho ra tần số giống nhau là cái chìa khoá để ta tính toán đục lỗ:
Ví dụ thế bấm 26, 27. 28, 29 đều cho ra tần số Fa trên cây tiêu Son thì anh nhận định là V (mm/s) = constand. Vlấy ra (mm3) của các thế bấm 26,27,28,29 đều bằng nhau = constand. Ta quan sát thế bấm 23 và 24 đều cho ra tần số Rê#. Như vậy OFF 1 lỗ số 3 = 1/2 lỗ số 2.
ta quan sát thế bấm 30 (ON 6 OFF 0) và 31 (ON 3 OFF 3) ở âm vực Phu:
Cho ra tần số Fa#. Như vậy ta kết luận là 3 lỗ này : Lỗ 3 lỗ 4 và lỗ 5 dù ON hay OFF cũng không ảnh hưởng đến thể tích còn lại làm ra tần số Fa#.
Anh đã xây dựng bảng cơ sở dữ liệu cho 7 cây tiêu này, đang làm chưa xong thì đến cái chấm hình tròn trắng có chấm đen ở trong thì mắc mớ chịu cứng k sao tìm ra ý nghĩa của chúng Sơn ạ. để anh chuẩn lại trong Excell rồi gửi lên cho em thẩm định. Mong em giúp anh cột 12 cột 38 cột 39.
Còn cách tính của anh thì như thế vầy:
1. Tất cả tính từ tần số Tồ. Tồ là tần số các bạn đo được khi chúng ta chưa khoét lỗ định âm, chưa khoét gì cả, chỉ khoét lỗ thổi thôi.
2. Lấy tần số Tồ chia cho tần số MAX ở thế bấm 40 ta có cái hệ số n.
3. Lấy V tiêu (mm3) nhân với hệ số này, để kiểm soát xem:
Nếu chúng lớn hơn thể tích cơ bản là ta yên tâm.
Nếu chúng nhỏ hơn thể tích cơ bản là ta kết luận với L tiêu như vậy không thể bấm thế bấm 40 kêu ra tần số MAX được.
Anh gõ vào đây nó dài dòng văn tự loằng ngoằng quá nên để anh lắp ráp những thông tin cơ bản vào biểu Excell rồi gửi lên. Anh đã nhờ cậu hướng dẫn viên du lịch dịch cho 4 chữ Trung ở cái ký hiệu ấy mà chưa thấy cậu ấy hồi âm.
Anh gửi em file tài liệu này cho tiêu 8 lỗ và tiêu 6 lỗ, anh đang làm dở dang thì đến đó thì bị mắc.
Gửi Lê Hồng Sơn tài liệu này: http://www.mediafire.com/view/?4momf4xtf8101l3
Em lấy về test giùm anh tiêu 6 lỗ xem anh lắp ráp đã đúng chưa nhé. Có gì thì thông tin cho anh.
Quên nữa: Cho anh hỏi 1 việc: trong 7 cây tiêu đó thì cái A = 440Hz (hoặc 4xxHz) thì nó tương ứng với số nào ? có chấm ở dưới không ? hay có chấm ở trên đầu không ? Ý anh muốn lấy 1 cái làm gốc . Anh chỉ cần 1 cái tần số La thôi là tính ra 7 cây tiêu. Có phải A = 440Hz là số 6 không có chấm gì không trên đầu hay dưới đít không ? Anh muốn biết chính xác cái A = 440Hz (hoặc 4xxHz) nó ở cột số mấy trên cây tiêu mấy?
Mong em hợp tác và tiếp sức cho anh.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc