Ồh, thế là cậu làm tôi hiểu thêm 1 vấn đề nữa đấy. Chính cái sự biến dạng va đập luồng khí này cũng làm ra màu âm của đàn Cò của bầu đàn thắt cổ bồng. Từ trước tới nay tôi chưa lý giải được điều này. Mặt da dao động làm luồng khí ra vào. Sự dao động đúng bằng tần số của sợi dây. Như vậy sự phản hồi làm cho màu âm dày hơn, có tiếng gì đó như là nhại lại, vọng lại âm chính do với bầu đàn dạng thẳng. Cảm ơn nlphucson rất nhiều. Khảo sát điểm cực tiểu của đồ thị biên dạng lòng ống cho thấy vị trí này tỉ lệ thuận với chiều dài ống Shakuhachi theo tông cao dần lên. Cảm ơn nlphucson rất nhiều. Mong được hợp tác với cậu trong việc nghiên cứu nhạc cụ.
Cậu xem giùm tôi phần lòng ống 13G.
Vị trí MIN = 12.5mm, cách mép thổi 340mm.
Vị trí MAX = 17.7mm (miệng thổi).
Miệng cuối: 15.9mm
L=402mm.
Các độ côn của đường spline tôi lấy theo giá trị 1 điểm cách nhau 50mm để vẽ biên độ.
Căn cứ vào đồ thị biên dạng lòng ống tôi vẽ ra hình thù kế bên cạnh đồ thị như vầy được chưa. Nếu được rồi thì tôi dành thời gian vẽ nốt những cây còn lại rồi gửi file AutoCAD lên cho mọi người nghiên cứu chế tạo.
Các lỗ phi 11mm, lỗ số 3 10mm.
Cậu xem tình hình thế nào. 1 cái G này trước thì vẽ những cái sau dễ hơn.
Cậu xem giùm tôi phần lòng ống 13G.
Vị trí MIN = 12.5mm, cách mép thổi 340mm.
Vị trí MAX = 17.7mm (miệng thổi).
Miệng cuối: 15.9mm
L=402mm.
Các độ côn của đường spline tôi lấy theo giá trị 1 điểm cách nhau 50mm để vẽ biên độ.
Căn cứ vào đồ thị biên dạng lòng ống tôi vẽ ra hình thù kế bên cạnh đồ thị như vầy được chưa. Nếu được rồi thì tôi dành thời gian vẽ nốt những cây còn lại rồi gửi file AutoCAD lên cho mọi người nghiên cứu chế tạo.
Các lỗ phi 11mm, lỗ số 3 10mm.
Cậu xem tình hình thế nào. 1 cái G này trước thì vẽ những cái sau dễ hơn.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc