06-08-2017, 08:57 AM
Hai bạn có thể thảo luận cho rõ ràng minh bạch hơn không, mình đọc không hiểu. Người hỏi rất rõ ràng về A (HatCatMeSao), người trả lời rất rõ ràng về B, C, E, F (BaGaiLeeLỳ). Đọc rất là khó hiểu và mắc cười, mắc cười lắm ấy, tái đé té ghế luôn. Cám ơn 2 bạn. Chúng ta thảo luận cho vui vẻ thêm hiểu biết là chính nhé 2 bạn. Theo mình thì sự liên hệ trong cả 2 phần trả lời thảo luận của 2 bạn đều trớt quớt.
1. Không ai lại đi so sánh cao độ các nốt nhạc âm vực 1 với âm vực 2 để xác định sự sai biệt ấy làm gì. Vì quá đơn giản là không ai làm sáo mà dại dột đến mức phải làm chuẩn cả 2 âm vực khi mà thế giới tự nhiên trong thực tế chỉ cho phép chuẩn 1 âm vực. Giải thích cho nhau nghe đến lúc chết thì thế giới tự nhiên nó vẫn vậy. Nên khi làm sáo chỉ cần lựa 1 âm vực. Hoặc 1 hoặc 2.
2. Bạn HatCatMeSao hiểu đã đúng:
"Mình thấy có lẽ như mình viết ở trên là đa số shops chỉ làm theo "sáo mẫu" nên mới ra như vậy"
Nhưng lại bạn HatCatMeSao lại trớt quớt ngay:
"bởi vì lòng trong của trúc/nứa không giống nhau".
Giời ạ. Cao độ của nốt nhạc nó có phụ thuộc vào túi đựng sáo làm bằng cây trúc hay cây nứa đâu. Nó phụ thuộc vào việc các shop sáo có lấy giá trị của nốt nhạc cần tạo ra mà so với tần số gốc của ống cùng 1 âm vực hay không.
Ví dụ: Khi làm ra tần số nốt Si 6 (B6), tức là sáo đô ta buông tay hết thổi âm vực 2 thì B6 = 1975,5332050245Hz. Thì các shop làm sáo phải lấy giá trị này là 1975,5332050245Hz mà so với tần số của cái ống khi chưa đục thủng gì mà ta đang thổi cùng vận tốc âm vực 2 với B6.
Thì khi đó quên thằng cha B5 đi, so sánh sự khác biệt giữa B5 và B6 sao được. Chứ lại so Bạn chỉ được thổi 1 nốt nhạc mà thôi. Thổi B5 thì thôi không thổi B6.
Trên Trái đất này không có cái sáo Đô C5 nào:
buông hết tay ra thổi âm vực 1 kêu B5 = 987,766602512248Hz
buông hết tay ra thổi âm vực 2 kêu B6 = 1975,53320502450Hz
Nên đọc sự thảo luận của 2 bạn tớ thấy rất mắc cười. Thảo luận về cái không tồn tại thì thảo luận sao được cơ chứ ? mà chỉ nêu ra sự sai biệt giữa 2 âm vực thì chẳng shop làm sáo nào dại dột đến mức phải xác định cả 2 âm vực khi mà thế giới tự nhiên ngầm định là B6 không thể là gấp 2 tần số của B5.
Cho nên chỉ khi các bạn xác lập tỉ tần giữa tần số cần kêu sau khi ống thủng với tần số gốc của ống trước khi ống thủng thì mới hiểu được. Chứ 1 cái cây trúc duy nhất mà lòng trong của nó co thắt không đều nhau thì sau khi kêu Te (Hz) và khi kêu Tồ (Hz) mà nó lại tự thẳng ra được sao ?
2 bạn tự tư duy lại xem sao. Mất 1 giây thôi.
1. Không ai lại đi so sánh cao độ các nốt nhạc âm vực 1 với âm vực 2 để xác định sự sai biệt ấy làm gì. Vì quá đơn giản là không ai làm sáo mà dại dột đến mức phải làm chuẩn cả 2 âm vực khi mà thế giới tự nhiên trong thực tế chỉ cho phép chuẩn 1 âm vực. Giải thích cho nhau nghe đến lúc chết thì thế giới tự nhiên nó vẫn vậy. Nên khi làm sáo chỉ cần lựa 1 âm vực. Hoặc 1 hoặc 2.
2. Bạn HatCatMeSao hiểu đã đúng:
"Mình thấy có lẽ như mình viết ở trên là đa số shops chỉ làm theo "sáo mẫu" nên mới ra như vậy"
Nhưng lại bạn HatCatMeSao lại trớt quớt ngay:
"bởi vì lòng trong của trúc/nứa không giống nhau".
Giời ạ. Cao độ của nốt nhạc nó có phụ thuộc vào túi đựng sáo làm bằng cây trúc hay cây nứa đâu. Nó phụ thuộc vào việc các shop sáo có lấy giá trị của nốt nhạc cần tạo ra mà so với tần số gốc của ống cùng 1 âm vực hay không.
Ví dụ: Khi làm ra tần số nốt Si 6 (B6), tức là sáo đô ta buông tay hết thổi âm vực 2 thì B6 = 1975,5332050245Hz. Thì các shop làm sáo phải lấy giá trị này là 1975,5332050245Hz mà so với tần số của cái ống khi chưa đục thủng gì mà ta đang thổi cùng vận tốc âm vực 2 với B6.
Thì khi đó quên thằng cha B5 đi, so sánh sự khác biệt giữa B5 và B6 sao được. Chứ lại so Bạn chỉ được thổi 1 nốt nhạc mà thôi. Thổi B5 thì thôi không thổi B6.
Trên Trái đất này không có cái sáo Đô C5 nào:
buông hết tay ra thổi âm vực 1 kêu B5 = 987,766602512248Hz
buông hết tay ra thổi âm vực 2 kêu B6 = 1975,53320502450Hz
Nên đọc sự thảo luận của 2 bạn tớ thấy rất mắc cười. Thảo luận về cái không tồn tại thì thảo luận sao được cơ chứ ? mà chỉ nêu ra sự sai biệt giữa 2 âm vực thì chẳng shop làm sáo nào dại dột đến mức phải xác định cả 2 âm vực khi mà thế giới tự nhiên ngầm định là B6 không thể là gấp 2 tần số của B5.
Cho nên chỉ khi các bạn xác lập tỉ tần giữa tần số cần kêu sau khi ống thủng với tần số gốc của ống trước khi ống thủng thì mới hiểu được. Chứ 1 cái cây trúc duy nhất mà lòng trong của nó co thắt không đều nhau thì sau khi kêu Te (Hz) và khi kêu Tồ (Hz) mà nó lại tự thẳng ra được sao ?
2 bạn tự tư duy lại xem sao. Mất 1 giây thôi.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc