11-17-2014, 11:23 AM
<p>
Không thành kế : Khổng Minh đánh bại Tư Mã Ý</p>
<p style="text-align: center;">
Gia Cát Lượng (Khổng Minh)</p>
<p style="text-align: center;">
</p>
<p>
</p>
<p style="text-align: center;">
Tư Mã Ý</p>
<p style="text-align: center;">
</p>
<p>
</p>
<p>
Tư Mã Ý quyết bắt sống được Khổng Minh hầu kết thúc cuộc chiến. Biết là<br />
Gia Cát Lượng sẽ vận lương về Thục, Tư Mã Ý đem 10 vạn quân thiết kỵ tiến<br />
đánh Tây Thành. Tây Thành là một thành nhỏ tựa lưng vào núi, dùng để<br />
chứa quân lương của Tây Thục, nên binh giữ thành đa số là già yếu, tất<br />
cả quân sĩ đều theo lệnh rút về Tây Thục chỉ để lại 1 vạn để tải lương,<br />
không thể chống lại 10 vạn quân của Tư Mã Ý.</p>
<p>
Biết rõ thực lực của mình, Gia Cát Lượng đã ra lệnh mở toang 4 cửa thành, sai vài quân sĩ giả dạng thường dân, đứng quét rác ngoài cổng thành như không biết chuyện gì xảy ra. Đồng thời ra lệnh hạ xuống tất cả cờ xí và bảo binh lính rút đi hết. Một mình lên mặt thành ngồi đánh đàn chờ Tư Mã Ý.</p>
<p>
Tư Mã Ý cùng đại binh đến nơi, thấy vậy liền sinh nghi, không dám tiến vào thành vì sợ trong thành có bẫy. Tư Mã Ý nghe tiếng đàn của Gia Cát Lượng, thấy được sự bình thản trong con người ông, Tư Mã Ý càng thêm hoảng loạn. Đột nhiên dây đàn Cổ Cầm của Gia Cát Lượng bị đứt, Tư Mã Ý hoảng sợ tột cùng và quyết định lui binh quay ngựa bỏ chạy. Kế sách này chúng ta chế tạo tiêu, sáo...là OK. Hoàn toàn không có các quãng trong âm nhạc (quãng phô ngẫu nhiên bất kỳ) để tạo ra các quãng trong âm nhạc (quãng đúng theo quy định của âm nhạc) cho danh có chính thì ngôn mới thuận. Luôn phô thì mới luôn đúng, muốn luôn đúng thì phải luôn phô. Khi Tư Mã Ý biết là nghi binh chứ không phải phục binh thì đã muộn. Gia Cát Lượng đã rút lui an toàn về Tây Thục. Sau này khi biết được trong thành chỉ có vài trăm binh sĩ già yếu, mà 1 mình Gia Cát Lượng có thể đẩy lui được đại quân của mình,Tư Mã Ý rất tâm phục khẩu phục Gia Cát Lượng và 2 người kết bạn tâm giao với nhau, tuy ở xa nhưng họ hay gọi điện thoại cho nhau đi uống cafe và không đánh nhau nữa.</p>
<p>
Trong clip dưới đây anh chị em chúng ta quan sát kỹ diễn biến tâm lý của 2 nhân vật: Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý.</p>
<p style="text-align: center;">
[youtube]http://www.youtube.com/watch?v=HCA_P2o4Ne4[/youtube]</p>
<p>
( Mồ hôi chảy ròng rã, từng tiếng đàn vang ra lạnh lùng khô khốc tràn đầy sát khí, rút kiếm ra rồi lại đút kiếm vô bao, chân thúc ngựa nhưng tay gìm dây cương, ánh mắt nhìn nghi ngại hoảng loạn, sự bình thản thách thức đến lạnh lùng...của cả 2 bên).</p>
<p>
Đó là nội dung bài đàn mô phỏng lại trận chiến không cân sức nêu trên.</p>
<p>
Bài tập số 6 tên là. KHỔNG MINH TỌA LẦU.</p>
<p>
Anh chị em học viên đọc bài này cho thư giãn, chúng ta tập bài 6 vào tháng 12. Bài tập số 6 này nhịp rất trúc trắc mắc mỏ, rất khó tập. Như là diễn biến tâm lý của 2 danh tướng vậy.</p>
Không thành kế : Khổng Minh đánh bại Tư Mã Ý</p>
<p style="text-align: center;">
Gia Cát Lượng (Khổng Minh)</p>
<p style="text-align: center;">
</p>
<p>
</p>
<p style="text-align: center;">
Tư Mã Ý</p>
<p style="text-align: center;">
</p>
<p>
</p>
<p>
Tư Mã Ý quyết bắt sống được Khổng Minh hầu kết thúc cuộc chiến. Biết là<br />
Gia Cát Lượng sẽ vận lương về Thục, Tư Mã Ý đem 10 vạn quân thiết kỵ tiến<br />
đánh Tây Thành. Tây Thành là một thành nhỏ tựa lưng vào núi, dùng để<br />
chứa quân lương của Tây Thục, nên binh giữ thành đa số là già yếu, tất<br />
cả quân sĩ đều theo lệnh rút về Tây Thục chỉ để lại 1 vạn để tải lương,<br />
không thể chống lại 10 vạn quân của Tư Mã Ý.</p>
<p>
Biết rõ thực lực của mình, Gia Cát Lượng đã ra lệnh mở toang 4 cửa thành, sai vài quân sĩ giả dạng thường dân, đứng quét rác ngoài cổng thành như không biết chuyện gì xảy ra. Đồng thời ra lệnh hạ xuống tất cả cờ xí và bảo binh lính rút đi hết. Một mình lên mặt thành ngồi đánh đàn chờ Tư Mã Ý.</p>
<p>
Tư Mã Ý cùng đại binh đến nơi, thấy vậy liền sinh nghi, không dám tiến vào thành vì sợ trong thành có bẫy. Tư Mã Ý nghe tiếng đàn của Gia Cát Lượng, thấy được sự bình thản trong con người ông, Tư Mã Ý càng thêm hoảng loạn. Đột nhiên dây đàn Cổ Cầm của Gia Cát Lượng bị đứt, Tư Mã Ý hoảng sợ tột cùng và quyết định lui binh quay ngựa bỏ chạy. Kế sách này chúng ta chế tạo tiêu, sáo...là OK. Hoàn toàn không có các quãng trong âm nhạc (quãng phô ngẫu nhiên bất kỳ) để tạo ra các quãng trong âm nhạc (quãng đúng theo quy định của âm nhạc) cho danh có chính thì ngôn mới thuận. Luôn phô thì mới luôn đúng, muốn luôn đúng thì phải luôn phô. Khi Tư Mã Ý biết là nghi binh chứ không phải phục binh thì đã muộn. Gia Cát Lượng đã rút lui an toàn về Tây Thục. Sau này khi biết được trong thành chỉ có vài trăm binh sĩ già yếu, mà 1 mình Gia Cát Lượng có thể đẩy lui được đại quân của mình,Tư Mã Ý rất tâm phục khẩu phục Gia Cát Lượng và 2 người kết bạn tâm giao với nhau, tuy ở xa nhưng họ hay gọi điện thoại cho nhau đi uống cafe và không đánh nhau nữa.</p>
<p>
Trong clip dưới đây anh chị em chúng ta quan sát kỹ diễn biến tâm lý của 2 nhân vật: Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý.</p>
<p style="text-align: center;">
[youtube]http://www.youtube.com/watch?v=HCA_P2o4Ne4[/youtube]</p>
<p>
( Mồ hôi chảy ròng rã, từng tiếng đàn vang ra lạnh lùng khô khốc tràn đầy sát khí, rút kiếm ra rồi lại đút kiếm vô bao, chân thúc ngựa nhưng tay gìm dây cương, ánh mắt nhìn nghi ngại hoảng loạn, sự bình thản thách thức đến lạnh lùng...của cả 2 bên).</p>
<p>
Đó là nội dung bài đàn mô phỏng lại trận chiến không cân sức nêu trên.</p>
<p>
Bài tập số 6 tên là. KHỔNG MINH TỌA LẦU.</p>
<p>
Anh chị em học viên đọc bài này cho thư giãn, chúng ta tập bài 6 vào tháng 12. Bài tập số 6 này nhịp rất trúc trắc mắc mỏ, rất khó tập. Như là diễn biến tâm lý của 2 danh tướng vậy.</p>
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc