05-08-2013, 07:36 AM
lại quay về vụ thế tay và cách cầm nắm rồi.
Có thể nói một tí về cách cầm sáo trước.
Ngày trước VN và TQ cũng cầm sáo tay trái chìa ngón cái ra ngoài. Cho tới khi VN có loại 10 lỗ thì ngón cái phải kẹp vào trong.
Nếu là người mới chuyển từ ngón cái chìa ra ngón cái kẹp thì nói rằng, thế mới không linh hoạt bằng thế cũ. Ví dụ như kỹ thuật trill không nhanh bằng.
Nhưng nếu mình cầm ngón kẹp mà luyện tập trong thời gian dài thì cũng trill nhanh và ngón linh hoạt như ai thôi. Ví dụ cụ thể là nghệ sĩ Hoàng Anh và bạn Quyết nhà ta. Nhưng đối với Quyết thì kêu chìa ngón cái ra khi sáo 6 lỗ thì thổi cũng được, nhưng Quyết sẽ cảm thấy không quen lắm và thích cách cầm quen thuộc của mình hơn. Đối với tui thì cầm cách nào cũng được, nhưng kêu tui cầm 10 lỗ mà thổi nhanh và linh hoạt như 6 lỗ thì tui không làm được. Muốn được, tui phải nổ lục luyện tập thêm 1 thời gian nữa.
Như vậy, cách cầm nào cũng có cái lợi và cái hại. Như cách cầm ngón cái kẹp thì ta cũng phải mất thời gian và nổ lực bản thân để đáp ứng. Nếu phong cách là, chả khi nào thổi 10 lỗ thì cứ cầm ngón cái chìa cho nó nhanh. Như vậy không có cách nào đúng, cách nào sai. Chỉ là cách nào phù hợp nhất thì làm. Phù hợp thì phải phù hợp đủ thứ. phù hợp với người, với nhạc cụ, với bài nhạc mà cho ra một một quyết định cuối cùng về cách cầm.
- Phù hợp với cây sáo hoặc cây tiêu cụ thể. Như sáo 10 lỗ không thể cầm ngón chìa. Có những cây bát khổng lớn quá thì không thể bấm bằng đầu ngón tay đối với người ta quá ngắn (dĩ nhiên là nổ lực thì cũng có thể được, cái này con tùy người thổi đầu tư như thế nào). Hay một số tiêu làm lổ lệch qua 1 bênh thì khó lòng bấm bằng lóng tay.
- Phù hợp với phong cách người chơi. có thể hô nói ngón kẹp không linh hoạt, và họ lại không thổi 10 lỗ. Có thể họ nói bấm bằng đầu ngón không linh họat thì họ bấm bằng lóng tay, và nổ lực luyện tập thì tiết cũng hết xì....
- Đối với phong cách từng bài....cũng phân tích như trên.
Tóm lại tui thấy. Cái nào cũng có cái mạnh cái yếu. Cái dễ thì nhanh, ít mất thời gian. Nhưng lại hạn chế cái này cái kia... Cái khó thì mất thời gian, cần nổ lực bản thân nhưng lại dùng được cho nhiều thứ... Người giỏi nhất là cái nào cũng làm được và cho ra sản phẩm cuối cùng là bài nhạc hay. Còn người không giởi thì khôn khéo chọn lựa cái phù hợp nhất cho mình, cho cây tiêu cây sáo đang dùng, và cho bài nhạc mình đang thổi để cho ra sản phẩm cuối cùng là bài nhạc hay.
Ví dụ như tui, hiện nay không thổi cây bát khổng nào quá to, nên cứ bấm bằng đầu ngón cho lành. Nhưng nếu sau này tui thổi cây to quá, buộc phải dùng lóng, thì tui phải nổ lực để khộng bị sì khi bấm lóng. Hoặc tui không dùng cây to , mà dùng cây nhỏ, nhưng bài tui thổi cần nhanh, linh hoạt. Lúc đó lại phải thẳng ngón tay ra hoặc cố gắng tập chạy được nhanh trên cách bấm đầu ngón... còn tùy thuộc vào tui khi tui quyết định đầu tư cho cái nào.
Có thể nói một tí về cách cầm sáo trước.
Ngày trước VN và TQ cũng cầm sáo tay trái chìa ngón cái ra ngoài. Cho tới khi VN có loại 10 lỗ thì ngón cái phải kẹp vào trong.
Nếu là người mới chuyển từ ngón cái chìa ra ngón cái kẹp thì nói rằng, thế mới không linh hoạt bằng thế cũ. Ví dụ như kỹ thuật trill không nhanh bằng.
Nhưng nếu mình cầm ngón kẹp mà luyện tập trong thời gian dài thì cũng trill nhanh và ngón linh hoạt như ai thôi. Ví dụ cụ thể là nghệ sĩ Hoàng Anh và bạn Quyết nhà ta. Nhưng đối với Quyết thì kêu chìa ngón cái ra khi sáo 6 lỗ thì thổi cũng được, nhưng Quyết sẽ cảm thấy không quen lắm và thích cách cầm quen thuộc của mình hơn. Đối với tui thì cầm cách nào cũng được, nhưng kêu tui cầm 10 lỗ mà thổi nhanh và linh hoạt như 6 lỗ thì tui không làm được. Muốn được, tui phải nổ lục luyện tập thêm 1 thời gian nữa.
Như vậy, cách cầm nào cũng có cái lợi và cái hại. Như cách cầm ngón cái kẹp thì ta cũng phải mất thời gian và nổ lực bản thân để đáp ứng. Nếu phong cách là, chả khi nào thổi 10 lỗ thì cứ cầm ngón cái chìa cho nó nhanh. Như vậy không có cách nào đúng, cách nào sai. Chỉ là cách nào phù hợp nhất thì làm. Phù hợp thì phải phù hợp đủ thứ. phù hợp với người, với nhạc cụ, với bài nhạc mà cho ra một một quyết định cuối cùng về cách cầm.
- Phù hợp với cây sáo hoặc cây tiêu cụ thể. Như sáo 10 lỗ không thể cầm ngón chìa. Có những cây bát khổng lớn quá thì không thể bấm bằng đầu ngón tay đối với người ta quá ngắn (dĩ nhiên là nổ lực thì cũng có thể được, cái này con tùy người thổi đầu tư như thế nào). Hay một số tiêu làm lổ lệch qua 1 bênh thì khó lòng bấm bằng lóng tay.
- Phù hợp với phong cách người chơi. có thể hô nói ngón kẹp không linh hoạt, và họ lại không thổi 10 lỗ. Có thể họ nói bấm bằng đầu ngón không linh họat thì họ bấm bằng lóng tay, và nổ lực luyện tập thì tiết cũng hết xì....
- Đối với phong cách từng bài....cũng phân tích như trên.
Tóm lại tui thấy. Cái nào cũng có cái mạnh cái yếu. Cái dễ thì nhanh, ít mất thời gian. Nhưng lại hạn chế cái này cái kia... Cái khó thì mất thời gian, cần nổ lực bản thân nhưng lại dùng được cho nhiều thứ... Người giỏi nhất là cái nào cũng làm được và cho ra sản phẩm cuối cùng là bài nhạc hay. Còn người không giởi thì khôn khéo chọn lựa cái phù hợp nhất cho mình, cho cây tiêu cây sáo đang dùng, và cho bài nhạc mình đang thổi để cho ra sản phẩm cuối cùng là bài nhạc hay.
Ví dụ như tui, hiện nay không thổi cây bát khổng nào quá to, nên cứ bấm bằng đầu ngón cho lành. Nhưng nếu sau này tui thổi cây to quá, buộc phải dùng lóng, thì tui phải nổ lực để khộng bị sì khi bấm lóng. Hoặc tui không dùng cây to , mà dùng cây nhỏ, nhưng bài tui thổi cần nhanh, linh hoạt. Lúc đó lại phải thẳng ngón tay ra hoặc cố gắng tập chạy được nhanh trên cách bấm đầu ngón... còn tùy thuộc vào tui khi tui quyết định đầu tư cho cái nào.