PHỤ CHƯƠNG VỀ ĐỐI ÂM ĐƠN THUẦN HAI BÈ
Sau đây là những bài đối âm chúng tôi cố ý làm sai luật. Chúng tôi đã chú giải những điểm sai luật để bạn biết mà tránh.
(ví dụ bổ sung sau 83)
(1) năm dấu phân nửa đi liền nhau tạo một nhịp điệu không thay đổi mấy
(2) Đoạn đó ít trang trí, có thể sửa:
(ví dụ bổ sung sau 84)
(3) Quãng 6 trưởng, thứ đi lên không hợp với tính cách nghiêm chỉnh. Sửa:
(ví dụ bổ sung sau 85)
(4) Đoạn đó ít trang trí, sửa:
(ví dụ bổ sung sau 86)
(5) Dấu lượn tạo nên quãng 4 nghịch và lẻ.
(6) Đó là một đoạn dài, dòng ca chạy tung tăng, không có ngoại nhịp.
(7) Dấu lượn nghịch
(8) Dấu giải nghịch lẹ quá. Sửa:
(10) Lặp lại dấu nhạc kiểu đó là hay
(11) Dấu lượn vừa nghịch vừa nhanh như đã nói ở số 5.
(12) Dùng q.4 kiểu đó không được, hơn nữa có 2 quãng 5 theo nhau ở nhịp yếu.
(13) Dấu lượn nghịch, tuy nhiên kiểu lượn quãng 2 như vậy rất hay. Chúng tôi nhận kiểu lượn đó cho hợp với đối âm tân thời.
(14) Đây là dấu lượn của dấu giải nghịch, chứ không phải dấu giải nghịch quá vắn như đã nói ở số 8.
(15) Quãng 6 đi lên mà đi lẹ thì dù là quãng 6 thứ cũng mất nghiêm chỉnh.
(16) Quãng 6 đi xuống và đi chậm nên đỡ lãng mạn hơn.
(17) Nên trang trí thêm chút nữa như:
(18) Suốt bài trang trí ít quá, hầu như không trang trí chi cả.
(19) Trong bài đối âm có một bè hoa mỹ mà 1 dấu trọn đối chọi với cuối bài thôi. Nghĩa là chỉ dùng dấu trọn ở cuối bài. Còn khi 2, 3, 4 bè hoa mỹ thì một bè nào đó có thể dùng dấu trọn ở giữa bài. Xem bài mẫu đối âm đơn thuần 4 bè kiểu 5
(20) Được dùng quãng 4 kiểu đó.
(21) Dấu lượn kiểu đó không được. Sửa:
(22) Dấu lượn kiểu đó được chấp nhận như đã nói ở số 13.
(23) Giải kết thánh ca không chấp nhận dấu chuyển âm như bài số 5.
(24) Xem lại chú thích số 3 và 15
(25) Xem lại chú thích số 20. Hơn nữa trong trường hợp như vậy quãng 4 lượn lên như vậy lại càng hay.
(26) Xem chú thích số 19
(27) Hai tiếng khác loại và chéo bè thì được chấp nhận dễ dàng.
(28) Không nên lạm dụng nhịp điệu kiểu đó.
(29) Không nên dùng 2 công thức nhịp điệu giống nhau đi liên tiếp.
(30) Hai bè cũng khởi sự ở nhịp mạnh theo kiểu đó thì ta nên tránh vì nó giảm bớt sự tương phản.
(31) Xem lại chú thích số 12.
(32) Chúng ta có thể chấp nhận cho hai bè khởi sự ở nhịp mạnh theo kiểu này. Xem lại đầu bài số 1,2,4,5,7,9,10,15.
(33) Quãng 5 giảm là quãng nghịch nên phải đi liền bậc trước và sau.
(34) Không được thực hiện việc ngoại nhịp mà dấu gốc vắn hơn dấu ngoại nhịp.
(35) Quãng 4 là quãng nghịch phải đi liền bậc. Hơn nữa, dấu ngoại nhịp phải là dấu thuận ở nhịp yếu. Xem lại lý thuyết số 53c Phá Rê Là.
(36) Ba dấu nhạc Mi Đô Son cho chúng ta cảm giác của HT 6/4. Xem lại lý thuyết số 19.
(37) Xem lại chú thích số 30
(38) Chúng ta được dùng quãng 4 như vậy theo nguyên tắc số 67a. Quãng 5 giảm tiếp theo sau quãng 4 là quãng nghịch đi các bậc. Nhưng đó là dấu thoát. Chúng ta xem lại lý thuyết số 44, dấu thoát là dấu nghịch đi cách bậc.
(39) Xem lại chú thích số 13 và 22.
(40) Đó là kiểu ngoại nhịp ở giữa ô nhịp. Xem ô nhịp thứ 4 của bài số 6 trên đây. Nếu chúng ta biết sử dụng vừa phải thì nó sẽ tạo nên nhịp điệu thay đổi. Nếu lạm dụng, nhịp điệu sẽ ngập ngừng, không hợp với sự nghiêm chỉnh của đối âm.
(41) Xem lại chú thích số 33;
Nên tránh nhịp điệu khập khiễng như:
Sửa lại:
Sau đây là những bài đối âm chúng tôi cố ý làm sai luật. Chúng tôi đã chú giải những điểm sai luật để bạn biết mà tránh.
(ví dụ bổ sung sau 83)
(1) năm dấu phân nửa đi liền nhau tạo một nhịp điệu không thay đổi mấy
(2) Đoạn đó ít trang trí, có thể sửa:
(ví dụ bổ sung sau 84)
(3) Quãng 6 trưởng, thứ đi lên không hợp với tính cách nghiêm chỉnh. Sửa:
(ví dụ bổ sung sau 85)
(4) Đoạn đó ít trang trí, sửa:
(ví dụ bổ sung sau 86)
(5) Dấu lượn tạo nên quãng 4 nghịch và lẻ.
(6) Đó là một đoạn dài, dòng ca chạy tung tăng, không có ngoại nhịp.
(7) Dấu lượn nghịch
(8) Dấu giải nghịch lẹ quá. Sửa:
(10) Lặp lại dấu nhạc kiểu đó là hay
(11) Dấu lượn vừa nghịch vừa nhanh như đã nói ở số 5.
(12) Dùng q.4 kiểu đó không được, hơn nữa có 2 quãng 5 theo nhau ở nhịp yếu.
(13) Dấu lượn nghịch, tuy nhiên kiểu lượn quãng 2 như vậy rất hay. Chúng tôi nhận kiểu lượn đó cho hợp với đối âm tân thời.
(14) Đây là dấu lượn của dấu giải nghịch, chứ không phải dấu giải nghịch quá vắn như đã nói ở số 8.
(15) Quãng 6 đi lên mà đi lẹ thì dù là quãng 6 thứ cũng mất nghiêm chỉnh.
(16) Quãng 6 đi xuống và đi chậm nên đỡ lãng mạn hơn.
(17) Nên trang trí thêm chút nữa như:
(18) Suốt bài trang trí ít quá, hầu như không trang trí chi cả.
(19) Trong bài đối âm có một bè hoa mỹ mà 1 dấu trọn đối chọi với cuối bài thôi. Nghĩa là chỉ dùng dấu trọn ở cuối bài. Còn khi 2, 3, 4 bè hoa mỹ thì một bè nào đó có thể dùng dấu trọn ở giữa bài. Xem bài mẫu đối âm đơn thuần 4 bè kiểu 5
(20) Được dùng quãng 4 kiểu đó.
(21) Dấu lượn kiểu đó không được. Sửa:
(22) Dấu lượn kiểu đó được chấp nhận như đã nói ở số 13.
(23) Giải kết thánh ca không chấp nhận dấu chuyển âm như bài số 5.
(24) Xem lại chú thích số 3 và 15
(25) Xem lại chú thích số 20. Hơn nữa trong trường hợp như vậy quãng 4 lượn lên như vậy lại càng hay.
(26) Xem chú thích số 19
(27) Hai tiếng khác loại và chéo bè thì được chấp nhận dễ dàng.
(28) Không nên lạm dụng nhịp điệu kiểu đó.
(29) Không nên dùng 2 công thức nhịp điệu giống nhau đi liên tiếp.
(30) Hai bè cũng khởi sự ở nhịp mạnh theo kiểu đó thì ta nên tránh vì nó giảm bớt sự tương phản.
(31) Xem lại chú thích số 12.
(32) Chúng ta có thể chấp nhận cho hai bè khởi sự ở nhịp mạnh theo kiểu này. Xem lại đầu bài số 1,2,4,5,7,9,10,15.
(33) Quãng 5 giảm là quãng nghịch nên phải đi liền bậc trước và sau.
(34) Không được thực hiện việc ngoại nhịp mà dấu gốc vắn hơn dấu ngoại nhịp.
(35) Quãng 4 là quãng nghịch phải đi liền bậc. Hơn nữa, dấu ngoại nhịp phải là dấu thuận ở nhịp yếu. Xem lại lý thuyết số 53c Phá Rê Là.
(36) Ba dấu nhạc Mi Đô Son cho chúng ta cảm giác của HT 6/4. Xem lại lý thuyết số 19.
(37) Xem lại chú thích số 30
(38) Chúng ta được dùng quãng 4 như vậy theo nguyên tắc số 67a. Quãng 5 giảm tiếp theo sau quãng 4 là quãng nghịch đi các bậc. Nhưng đó là dấu thoát. Chúng ta xem lại lý thuyết số 44, dấu thoát là dấu nghịch đi cách bậc.
(39) Xem lại chú thích số 13 và 22.
(40) Đó là kiểu ngoại nhịp ở giữa ô nhịp. Xem ô nhịp thứ 4 của bài số 6 trên đây. Nếu chúng ta biết sử dụng vừa phải thì nó sẽ tạo nên nhịp điệu thay đổi. Nếu lạm dụng, nhịp điệu sẽ ngập ngừng, không hợp với sự nghiêm chỉnh của đối âm.
(41) Xem lại chú thích số 33;
Nên tránh nhịp điệu khập khiễng như:
Sửa lại: