Bài viết: 1,627
84
Tham gia: Feb 2012
Danh tiếng:
6
08-20-2012, 03:18 PM
(Bài viết đã được chỉnh sửa: 08-20-2012, 03:19 PM {2} bởi BaGaiLeeLỳ.)
Em thì tuy không biết nhiều về loại đàn này nhưng lên youtube thì sưu tập được những video hướng dẫn tập loại đàn này của mấy bác Trung Quốc, trước mắt trong Việt Nam chưa có ai hướng dẫn thì ta xem tạm của nước bạn vậy :
Lên dây và cột dây đàn :
Bôi nhựa thông cho đàn :
Tập kéo vĩ cơ bản :
Cách đặt tay trái để chạy nốt cơ bản :
Các ký hiệu của nhị Tàu và cách diễn tấu cơ bản :
Cách rung cơ bản của nhị hồ Trung Quốc :
Đẳng cấp là cái chi chi
Cũng chỉ một mớ tử thi bấy nhầy......
Zeroman Vo Quan
Bài viết: 1,627
84
Tham gia: Feb 2012
Danh tiếng:
6
1 video khác dài 2 tiếng sẽ nói kỹ hơn về cây đàn nhị này, video này cũng dễ hiểu, dù là tiếng Hoa nhưng xem hành động là hiểu ý rồi :
Em nghĩ các bác nên down các video này về máy mà lưu trữ kẻo sau này nó bị Youtube xoá vì luật bản quyền thì mệt !
Đẳng cấp là cái chi chi
Cũng chỉ một mớ tử thi bấy nhầy......
Zeroman Vo Quan
Bài viết: 1,627
84
Tham gia: Feb 2012
Danh tiếng:
6
Còn đây là clip TQ họ quảng cáo về cây nhị hồ chuyên nghiệp bằng gỗ Trắc ( hay là cẩm lai nhỉ, vì nó ghi là RoseWood )
Đẳng cấp là cái chi chi
Cũng chỉ một mớ tử thi bấy nhầy......
Zeroman Vo Quan
Bài viết: 1,627
84
Tham gia: Feb 2012
Danh tiếng:
6
Còn đây là clip về 1 lớp học nhị hồ tại Hàn Quốc :
Đẳng cấp là cái chi chi
Cũng chỉ một mớ tử thi bấy nhầy......
Zeroman Vo Quan
Bài viết: 1,627
84
Tham gia: Feb 2012
Danh tiếng:
6
còn đây là video cách họ so dây đàn nhị :
Đẳng cấp là cái chi chi
Cũng chỉ một mớ tử thi bấy nhầy......
Zeroman Vo Quan
Bài viết: 1,627
84
Tham gia: Feb 2012
Danh tiếng:
6
(08-20-2012, 07:14 PM)big_pig Đã viết: nghe thì hay quá nhưng thấy thương mấy chú trăn nhà ta quá ! mong sao có vật liệu gì khác mà thay thế nhỉ
Cho nên Việt Nam ta nhân hậu dùng mặt gỗ và gáo dừa tạo nên cây đàn gáo đó anh, tiếng nghe hay theo 1 kiểu khác và ko sát sinh gì cả !
Đẳng cấp là cái chi chi
Cũng chỉ một mớ tử thi bấy nhầy......
Zeroman Vo Quan
Bài viết: 593
24
Tham gia: Mar 2012
Danh tiếng:
2
@honsoLee: Các clip rất hữu ích. Thanks em.
@All: Cái clip nói về những ký hiệu và cách diễn tấu rất hay đó.
Nhân đây xin chia sẻ với anh chị em tập đàn Nhị 1 bí kíp luyện tập. Mình chưa hề đăng tải thông tin này lên trang web nào cả. Mong anh chị em đón nhận và có cách nhìn khoa học hơn về nhạc cụ. Bạn nào thông minh sẽ tự suy luận ra cách đặt ngăn phím của các nhạc cụ chia ngăn phím cố định như Tỳ, Kìm, Sến, Guitar...v..v...Điều này không phải người thợ đóng đàn chuyên nghiệp nào cũng biết.
Những điều mình nói sau đây áp dụng cho các loại đàn :
1. Tất cả các loại đàn tạo âm bằng cung vĩ: Nhị, hồ, Líu, Gáo, Khanhi, mã đầu cầm, các loại đàn Violin, Viola, Celo, v..v..v...
2. Các loại đàn có dọc (cần) đàn, không chia ngăn phím, tạo âm bằng móng khảy: Tam, Tính tẩu, hạ uy di..v..v...
Nhờ có phương pháp này mà chúng ta xác định chính xác tần số của nhạc cụ mà không phải nghe tần số hoặc trực tiếp chạm tay vào đàn. Không nghe thấy, không sờ thấy nhưng xác định chính xác các tần số của nhạc cụ.
Chuyên đề
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ BẤM NGÓN TAY TRÊN CÁC NHẠC CỤ CUNG VĨ VÀ NHẠC CỤ CÓ DỌC KHÔNG CHIA NGĂN PHÍM
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc
Bài viết: 593
24
Tham gia: Mar 2012
Danh tiếng:
2
Phần I
Để làm quen với phương pháp này, trước khi vào cái tỉ mỉ cụ thể, tôi muốn các bạn làm quen với 1 tư duy định tính trước. Trước hết quý bạn nên có 1 tư duy về nhạc cụ như thế vầy:
Từ 1 chiếc đàn Guitar thùng gỗ bất kỳ bình thường. Anh ta là loại nhạc cụ chia đủ 12 bán âm cả thăng giáng y chang như Piano, Mangdolin.
Bỏ qua các cơ cấu: Cơ cấu khuếch đại âm thanh, cơ cấu ngăn phím, cơ cấu tăng giảm dây, chúng ta chỉ giữ lại đoạn dây đàn L = AB (cm), trong đó:
A: Điểm nut : là điểm mà dây đàn đi ra từ phía các nút vặn chỉnh dây.
B: Điểm mép con ngựa gắn trên thùng đàn
Như vậy L (cm) ban đầu: Là đoạn dây ta khảy buông không có trách nhiệm vang ra 1 tần số Tồ (Hz).
Với mỗi ngăn phím Guitar là chúng ta rút ngắn L lại theo tỉ tần âm nhạc để đoạn L còn lại kêu ra tần số mới. Hệ số bán âm là n = 0.5^1/12.
Điều kiện: Tần số mới cao hơn Tồ.
n^1: Tần số mới cao hơn Tồ 1 bán âm
n^2: Tần số mới cao hơn Tồ 2 bán âm
n^3: Tần số mới cao hơn Tồ 3 bán âm
n^y: Tần số mới cao hơn Tồ y bán âm
nếu y = 12 thì ta có quãng 8 của Tồ.
Như vậy: L tỉ lệ nghịch với F. L (cm) càng rút ngắn thì F (Hz) càng cao
Bây giờ chúng ta vất bớt các ngăn phím bán âm đi theo quy trình như sau:
1. Bỏ bớt ra một số ngăn phím của cây Guitar thì cây Guitar biến thành cây đàn Tỳ Bà.
2. Bỏ bớt ra một số ngăn phím của cây Tỳ Bà thì cây Tỳ Bà biến thành cây đàn Sến.
3. Bỏ bớt ra một số ngăn phím của cây đàn Sến thì cây đàn Sến biến thành cây đàn Kìm.
4. Bỏ hết ngăn phím của cây đàn Kìm cây đàn Kìm biến thành cây đàn Hạ uy di, đàn Tam, đàn Tính..v..v... và các loại đàn Cò Nhị như đã nêu trên. Chúng không còn ngăn phím nữa.
Kết luận:
1. Đoạn dây AB trên đàn Nhị: Được xác định bởi cái dây buộc cữ (A) đến con ngựa trên mặt da vang lên tần số Tồ(B)
2. Tay trái khi chúng ta bấm vào dây đàn Nhị là thay vì chặn ngăn phím của các loại đàn có dọc và chia ngăn phím.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc