Phương pháp tính toán làm sáo .
Xin chào quý khách! Đăng nhập Đăng kí

Đam San.net -Diễn đàn yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc Việt Nam


Đánh giá chủ đề:
  • 2 Votes - 5 Average
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
Phương pháp tính toán làm sáo .
#11
(03-16-2012, 04:54 PM)lehuuhung Đã viết: Mình có tính ra một công thức làm sáo chuẩn. Rất chuẩn. Cách tính của mình không dựa vào các hệ số thực nghiệm như các tài liệu tìm thấy trên NET, cách này do mình nghĩ ra thôi. Tại vì mình thấy cách nhà bác học Lê Quý Đôn có cân trọng lượng 1 voi thành công. Hơn nữa mình xác định được thể tích của 1 củ khoai. Từ 2 điều này mình đã tính ra được cách khoét sáo rất chính xác.
Như vậy đã giải mã được cây kèn bóp, kèn saranai, kèn sacxophone, compet, flut tây phương đều áp dụng cách tính này.
Cách của mình làm khác với tài liệu của thầy Trịnh Tuấn và mình không áp dụng định luật Becnuli. Và mình cũng không quan tâm tới việc lỗ này cách lỗ kia là khoảng cách bao nhiêu mm mà mình làm bài toán ngược là : Để có tần số mới so với tần số gốc là bao nhiêu quãng ta sẽ khoét như thế nào. Thậm chí có thể khoét theo thang âm 7 bậc chia đều cũng được.
Phương pháp của mình sẽ rất tốt với các bạn khoét sáo đấy.
- Ta có thể mở lỗ với bất kỳ hình nào bạn muốn khoét như hình con chim bay, hình con trâu, hình tam giác, hình thang, hình vuông, hình gì đó mà ta tưởng tượng ra.
- Có thể chỉnh sửa các lỗ của tiêu, sáo đã thành sản phẩm
- áp dụng được với các đường kính không đều như Trúc, giang, nứa..v...v..
- Có thể thiết kế, làm những cây sáo hình thù đa dạng như tẩu thuốc, hình chữ nhật, hình vuông, hoặc khoằm khoèo như kèn saxophone ..quả bầu, hay bất kỳ hình thù gì cũng được. Miễn là thổi ra âm thanh mang tính nhạc.
Nhân đây mình có 2 câu hỏi để cả nhà chúng ta cùng suy luận. Bạn nào giải được thì bạn đó sẽ hiểu về cấu tạo của các nhạc cụ bộ hơi nói chung đấy.
Bài toán:
Mình có 1 cốc nước hình trụ, ( hoặc hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình tam giác). Mình đổ 100cm3 nước vào đó. Mình lấy que mình gõ vào thành cốc (phần không khí). Mình đo được 1 tần số bất kỳ. Mình gọi đó là tần số A chẳng hạn.
Câu hỏi của mình là:
Câu hỏi 1: Ta gõ vào vị trí vừa rồi âm thanh sẽ kêu trầm đi 1 quãng 5 so với tần số A thì ta sẽ phải bớt ra bao nhiêu cm3 nước ?
Câu hỏi 2: Ta gõ vào vị trí vừa rồi âm thanh sẽ kêu cao hơn 1 quãng 4 so với tần số A thì ta sẽ phải thêm vào bao nhiêu cm3 nước ?

Phương pháp đo thể tíchcột hơi trong chế tác đàn t'rưng .
Cung cấp các loại tiêu sáo , ukulele , tuner lên dây đàn , tuner dùng để làm sáo ...
Liên hệ qua yahoo : nguyenducchuyen1603 ___ hoặc Yahoo : macthenhan 1603 ___ Hoặc đt : 0909576322
Hoặc Shop ukulele : http://hocdan.com/vbb8/showthread.php?t=21571

#12
(03-16-2012, 04:54 PM)lehuuhung Đã viết: Mình có tính ra một công thức làm sáo chuẩn. Rất chuẩn. Cách tính của mình không dựa vào các hệ số thực nghiệm như các tài liệu tìm thấy trên NET, cách này do mình nghĩ ra thôi. Tại vì mình thấy cách nhà bác học Lê Quý Đôn có cân trọng lượng 1 voi thành công. Hơn nữa mình xác định được thể tích của 1 củ khoai. Từ 2 điều này mình đã tính ra được cách khoét sáo rất chính xác.
Như vậy đã giải mã được cây kèn bóp, kèn saranai, kèn sacxophone, compet, flut tây phương đều áp dụng cách tính này.
Cách của mình làm khác với tài liệu của thầy Trịnh Tuấn và mình không áp dụng định luật Becnuli. Và mình cũng không quan tâm tới việc lỗ này cách lỗ kia là khoảng cách bao nhiêu mm mà mình làm bài toán ngược là : Để có tần số mới so với tần số gốc là bao nhiêu quãng ta sẽ khoét như thế nào. Thậm chí có thể khoét theo thang âm 7 bậc chia đều cũng được.
Phương pháp của mình sẽ rất tốt với các bạn khoét sáo đấy.
- Ta có thể mở lỗ với bất kỳ hình nào bạn muốn khoét như hình con chim bay, hình con trâu, hình tam giác, hình thang, hình vuông, hình gì đó mà ta tưởng tượng ra.
- Có thể chỉnh sửa các lỗ của tiêu, sáo đã thành sản phẩm
- áp dụng được với các đường kính không đều như Trúc, giang, nứa..v...v..
- Có thể thiết kế, làm những cây sáo hình thù đa dạng như tẩu thuốc, hình chữ nhật, hình vuông, hoặc khoằm khoèo như kèn saxophone ..quả bầu, hay bất kỳ hình thù gì cũng được. Miễn là thổi ra âm thanh mang tính nhạc.
Nhân đây mình có 2 câu hỏi để cả nhà chúng ta cùng suy luận. Bạn nào giải được thì bạn đó sẽ hiểu về cấu tạo của các nhạc cụ bộ hơi nói chung đấy.
Bài toán:
Mình có 1 cốc nước hình trụ, ( hoặc hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình tam giác). Mình đổ 100cm3 nước vào đó. Mình lấy que mình gõ vào thành cốc (phần không khí). Mình đo được 1 tần số bất kỳ. Mình gọi đó là tần số A chẳng hạn.
Câu hỏi của mình là:
Câu hỏi 1: Ta gõ vào vị trí vừa rồi âm thanh sẽ kêu trầm đi 1 quãng 5 so với tần số A thì ta sẽ phải bớt ra bao nhiêu cm3 nước ?
Câu hỏi 2: Ta gõ vào vị trí vừa rồi âm thanh sẽ kêu cao hơn 1 quãng 4 so với tần số A thì ta sẽ phải thêm vào bao nhiêu cm3 nước ?

Bài viết này mang tính thực tiễn cao, vì không phải lúc nào chúng ta cũng tìm ra được vật dụng làm nhạc cụ có đủ tiêu chuẩn như mong muốn. Cách làm này của bạn áp dụng được với các loại vật liệu có lòng trong không đều. Tuy nhiên, định luật Becnuli lại là phương pháp tính toán rất khoa học mà chúng ta cũng không thể nào phủ nhận.
#13
Bạn ơi, công thức của mình chủ yếu căn cứ vào sự suy giảm áp lực của cột không khí, bù trừ qua các lỗ đã mở để ra lỗ mới. Hoặc làm ngược lại cũng được là ta khoét từ bất kỳ nốt nhạc nào ta muốn, không nhất thiết phải khoét từ cuối ống sáo lên phía lỗ thổi. Mình đã chứng minh được ta khoét đến 1 khoảng cách nào đó thì lượng không khí sẽ thoát ra qua 1 số lỗ và chui vào sáo qua 1 số lỗ. Ta bù trừ áp lực của các lỗ cho nhau để xác định khoảng cách dự kiến khoét lỗ mới theo tần số ta cần. Mình không áp dụng với việc chế tạo đàn T'rưng vì vừa đo âm, vừa gọt dần cái cây tròn , vừa gõ thử kiểm tra thì lâu lắm, lỡ tay gọt quá đi nó cao lên thì mất công lắm.
Còn việc mình phản biện lại việc áp dụng định luật Becnuli vào việc khoét sáo bởi lẽ định luật này rất đúng khi xác định:
- Công suất máy bơm, công suất quạt thông gió....
- Tiết diện ống (nước, khí...v..v..) khi xây nhà để có nhà tắm với áp lực cao
- Thời gian truyền dịch cho bệnh nhân, để ta là bác sĩ có thể biết bao nhiêu lâu thì truyền hết 1 chai dịch ta vào thay là vừa.
- Định luật này rất hữu ích trong các công trình nghiên cứu khoa học và dân dụng nữa
Nhưng định luật này không chỉ cho ta việc ta khoét sáo được. Vì ông Becnuli không chỉ cho chúng ta vị trí của bán cung, nguyên cung, của các quãng trong âm nhạc. Còn việc nhân với vận tốc âm thanh thì lại quá vô lý nữa. Không lẽ ta ngồi ở trong tủ lạnh hoặc Nam Cực lại thổi sáo ra cái cao độ âm thanh khác với việc ta ngồi cạnh lò sưởi hoặc sa mạc Saharra ?
Công thức của mình rất quan tâm đến sự bù trừ áp lực, không quan tâm đến khoảng cách giữa các lỗ ta khoét là bao nhiêu, tiết diện thế nào.
Mình đã thực nghiệm thành công. Mình rất cần sự hợp tác của các bạn đã khoét sáo .
Ta thực nghiệm trên thanh nhôm ( vuông, chữ nhật) thanh nhựa, thanh thuỷ tinh các bạn nhé.
Còn trên Bầu, Bí, Trúc, Giang, Nứa, Tre...v..v... đại khái là có tiết diện lòng ống không đều thì các bạn phải xác định được thể tích của 1 củ khoai trước đã. Hoặc giải bài toán cốc nước trên đây với cái ly loe miệng ( loại uống rượu Vang, hoặc loại phình bụng ( loại uống rượu mạnh) là ta sẽ giải quyết được Huyên và Sáo Trúc...v..v...
Rất mong sự hợp tác của các bạn .
Lê Hữu Hùng
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc
#14
(03-17-2012, 05:57 PM)lehuuhung Đã viết: Bạn ơi, công thức của mình chủ yếu căn cứ vào sự suy giảm áp lực của cột không khí, bù trừ qua các lỗ đã mở để ra lỗ mới. Hoặc làm ngược lại cũng được là ta khoét từ bất kỳ nốt nhạc nào ta muốn, không nhất thiết phải khoét từ cuối ống sáo lên phía lỗ thổi. Mình đã chứng minh được ta khoét đến 1 khoảng cách nào đó thì lượng không khí sẽ thoát ra qua 1 số lỗ và chui vào sáo qua 1 số lỗ. Ta bù trừ áp lực của các lỗ cho nhau để xác định khoảng cách dự kiến khoét lỗ mới theo tần số ta cần. Mình không áp dụng với việc chế tạo đàn T'rưng vì vừa đo âm, vừa gọt dần cái cây tròn , vừa gõ thử kiểm tra thì lâu lắm, lỡ tay gọt quá đi nó cao lên thì mất công lắm.
Còn việc mình phản biện lại việc áp dụng định luật Becnuli vào việc khoét sáo bởi lẽ định luật này rất đúng khi xác định:
- Công suất máy bơm, công suất quạt thông gió....
- Tiết diện ống (nước, khí...v..v..) khi xây nhà để có nhà tắm với áp lực cao
- Thời gian truyền dịch cho bệnh nhân, để ta là bác sĩ có thể biết bao nhiêu lâu thì truyền hết 1 chai dịch ta vào thay là vừa.
- Định luật này rất hữu ích trong các công trình nghiên cứu khoa học và dân dụng nữa
Nhưng định luật này không chỉ cho ta việc ta khoét sáo được. Vì ông Becnuli không chỉ cho chúng ta vị trí của bán cung, nguyên cung, của các quãng trong âm nhạc. Còn việc nhân với vận tốc âm thanh thì lại quá vô lý nữa. Không lẽ ta ngồi ở trong tủ lạnh hoặc Nam Cực lại thổi sáo ra cái cao độ âm thanh khác với việc ta ngồi cạnh lò sưởi hoặc sa mạc Saharra ?
Công thức của mình rất quan tâm đến sự bù trừ áp lực, không quan tâm đến khoảng cách giữa các lỗ ta khoét là bao nhiêu, tiết diện thế nào.
Mình đã thực nghiệm thành công. Mình rất cần sự hợp tác của các bạn đã khoét sáo .
Ta thực nghiệm trên thanh nhôm ( vuông, chữ nhật) thanh nhựa, thanh thuỷ tinh các bạn nhé.
Còn trên Bầu, Bí, Trúc, Giang, Nứa, Tre...v..v... đại khái là có tiết diện lòng ống không đều thì các bạn phải xác định được thể tích của 1 củ khoai trước đã. Hoặc giải bài toán cốc nước trên đây với cái ly loe miệng ( loại uống rượu Vang, hoặc loại phình bụng ( loại uống rượu mạnh) là ta sẽ giải quyết được Huyên và Sáo Trúc...v..v...
Rất mong sự hợp tác của các bạn .
Lê Hữu Hùng

Bạn cho mình hỏi Huyên có khác sáo hay không vậy bạn ? Cách làm của bạn có thực sự làm được cho Huyên và sáo không ? Bạn đã từng cưa đôi cái Huyên ra để thấy cấu tạo bên trong chưa vậy ?
Cây sáo của bạn kêu chuẩn là chuẩn thế nào vây ? Bát độ 1 hay bát độ 2 hay là cả 2 bát độ 1 và 2 ? Và còn nữa , cho là cây sáo làm theo phương pháp của bạn là chuẩn đi . Vậy khi mang qua Bắc cực liệu nó còn đúng không vậy ban ? Bạn chê công thức Becnuli không hợp lý ở chỗ nhiệt độ . Bạn nói cách của bạn bù trừ áp lực cột hơi vậy áp lực cột hơi của bạn đã tính tới áp suất khí quyển chưa vậy bạn ? và liệu rằng khi thay đổi nhiệt độ nó có còn chuẩn nữa hay không ? Vì thay đổi nhiệt độ áp suất khí quyển cũng thay đổi theo đó bạn . Cái này chắc bạn biết mà ?
Cung cấp các loại tiêu sáo , ukulele , tuner lên dây đàn , tuner dùng để làm sáo ...
Liên hệ qua yahoo : nguyenducchuyen1603 ___ hoặc Yahoo : macthenhan 1603 ___ Hoặc đt : 0909576322
Hoặc Shop ukulele : http://hocdan.com/vbb8/showthread.php?t=21571

#15
Có tính được cho Huyên, Sáo, Sáo Bầu, Khèn bè các loại, Tiêu, Kèn có dăm và không dăm, nói chung là cho nhạc cụ bộ hơi bạn à.
Nguyên tắc tính toán của mình là: Chúng ta lấy ra của cây Sáo đi bao nhiêu thể tích khí với áp lực như thế nào để có tần số mới cao hơn tần số ban đầu.
Đầu tiên thì cả 2 đều tĩnh. Khi ta thổi thì đẩy lượng không khí tĩnh thành động, va chạm với cái tĩnh bên ngoài thì sẽ phát ra âm thanh.
Với công thức tính của mình thì ta tính toán trên cơ sở của lỗ vừa khoét xong hoặc cuối cây sáo đều được bạn ạ.
Đầu tiên mình xác định đường cơ sở trên thân sáo. Đường cơ sở này là 1 đường ảo. Chúng ta không nhìn thấy chúng trên các nhạc cụ bộ hơi và nhạc cụ cung vĩ kéo. Chúng ta nhìn thấy chúng trên các nhạc cụ dây gảy như là ngăn phím của đàn Guitar.
Khái niệm đường cơ sở: Ta hiểu rộng ra là ngăn phím đàn, là vị trí bấm nốt nhạc trên nhạc cụ bộ dây, là vị trí dừng lại của tay kéo kèn compet, hoặc sự mở lỗ của Huyên, Sáo, Tiêu, Khèn, Kèn v..v....
Như chiếc cốc trên đây của mình thì mình xác định như sau:
Với 100cm3 nước ban đầu thì thành cốc khi ta gõ sẽ kêu là tần số A.
Như vậy muốn cái cốc kêu trầm hơn A một quãng 5 thì ta sẽ lấy ra khỏi cốc 1 lượng nước là : 33,25800729cm3
Như vậy muốn cái cốc kêu cao hơn A một quãng 4 thì ta sẽ phải đổ thêm vào cốc 1 lượng nước là : 33,48398542cm3
Như vậy cái âm ta gõ khi đã đổ thêm nước vào sẽ cao hơn 1 quãng 8 so với cái âm ta gõ khi ta đổ bớt nước ra.
Nói thật với các bạn là hồi ở Damsan cũ đó, mình rất hay vào nghe xem các bạn trao đổi về kỹ thuật sáo trúc, thấy rất nhiều kinh nghiệm hay. Nhưng mình tìm mãi không thấy công thức nào chuẩn cả, mang tính tổng quát. Mình tìm cái mình cần thì không thấy.
Cái mình cần là : 1 + 1 = 2. (Một cộng một bằng hai).
Mà thường thấy kết quả 1 + 1 = gần 2. Nên mình cũng tự mày mò nghiên cứu ra và áp dụng thực nghiệm thành công rồi mới dám gõ lên đây. Thấy các bạn tập trung trao đổi, thảo luận về kích thước, đường kính, tiết diện, khoảng cách v..v.. rất hay. Nhưng chỉ có điều cứ phải khoét dần, gọt dần, rồi lại đo kiểm tra, từ cái Tương đối về cái Tuyệt đối. Như vậy rất cực khổ mà làm theo kinh nghiệm thôi. Các bạn có thể khoét 100 cái Tiêu, 1000 0000 cái Sáo nhưng cứ mò mẫm điều chỉnh như thế này thì rất cực. Chi bằng chúng ta cộng 1 phát 1+ 1 = 2 ngay có phải đỡ mệt tính toán.
Tài liệu tính toán của mình cơ bản gồm 2 phần
1. Xác định đường cơ sở của ống sáo
2. Bù trừ áp lực qua các lỗ đã mở.
Tài liệu được áp dụng cho các nhạc cụ bộ hơi nói chung. có tiết diện đều và không đều .v.v..
Sau đây là 1 thực nghiệm đầu tiên: (Mình sẽ thực hiện trên ống có tiết diện đều nha các bạn)

XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG CƠ SỞ TRÊN THÂN SÁO
(Ta thí nghiệm trên ống nhựa cho rẻ tiền, thẳng đều và đưa ra sự hình dung tổng quát nhất)
1. Các bạn kiếm 1 ống nhựa : Thẳng, tiết diện đều, to nhỏ được hết, miễn là thổi ra âm thanh mang tính nhạc.
2. Các bạn khoét lỗ thổi , đặt nút chặn, thổi thử cho kêu ra 1 tần số. (Tần số nào cũng được, nhưng các bạn phải nhớ tần số đó. Vì là sự thực nghiệm nên nó trùng với Đồ rê mi fa son la si đố thì tốt, còn không cũng không sao, chủ yếu để ta hiểu bản chất vấn đề).
3. Các bạn gõ lên đây thông tin cho Lê Hữu Hùng 1 thông tin duy nhất là chiều dài ống sáo: là mm nhé các bạn.
Tính từ mép nút chặn đến mép cuối cùng của ống sáo.
Mình sẽ xác định đường cơ sở cho ống sáo của các bạn. Từ đó ta khoét rất dễ và chính xác tần số ta cần.


Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc
#16
em cung mới tham gia thổi sáo và em cung đang muốn làm cho mình một cây sáo ( nhà có điều kiện để làm). Rất cảm ơn sự chia sẻ của các bác nhé
#17
(03-18-2012, 01:09 PM)lehuuhung Đã viết: Có tính được cho Huyên, Sáo, Sáo Bầu, Khèn bè các loại, Tiêu, Kèn có dăm và không dăm, nói chung là cho nhạc cụ bộ hơi bạn à.
Nguyên tắc tính toán của mình là: Chúng ta lấy ra của cây Sáo đi bao nhiêu thể tích khí với áp lực như thế nào để có tần số mới cao hơn tần số ban đầu.
Đầu tiên thì cả 2 đều tĩnh. Khi ta thổi thì đẩy lượng không khí tĩnh thành động, va chạm với cái tĩnh bên ngoài thì sẽ phát ra âm thanh.
Với công thức tính của mình thì ta tính toán trên cơ sở của lỗ vừa khoét xong hoặc cuối cây sáo đều được bạn ạ.
Đầu tiên mình xác định đường cơ sở trên thân sáo. Đường cơ sở này là 1 đường ảo. Chúng ta không nhìn thấy chúng trên các nhạc cụ bộ hơi và nhạc cụ cung vĩ kéo. Chúng ta nhìn thấy chúng trên các nhạc cụ dây gảy như là ngăn phím của đàn Guitar.
Khái niệm đường cơ sở: Ta hiểu rộng ra là ngăn phím đàn, là vị trí bấm nốt nhạc trên nhạc cụ bộ dây, là vị trí dừng lại của tay kéo kèn compet, hoặc sự mở lỗ của Huyên, Sáo, Tiêu, Khèn, Kèn v..v....
Như chiếc cốc trên đây của mình thì mình xác định như sau:
Với 100cm3 nước ban đầu thì thành cốc khi ta gõ sẽ kêu là tần số A.
Như vậy muốn cái cốc kêu trầm hơn A một quãng 5 thì ta sẽ lấy ra khỏi cốc 1 lượng nước là : 33,25800729cm3
Như vậy muốn cái cốc kêu cao hơn A một quãng 4 thì ta sẽ phải đổ thêm vào cốc 1 lượng nước là : 33,48398542cm3
Như vậy cái âm ta gõ khi đã đổ thêm nước vào sẽ cao hơn 1 quãng 8 so với cái âm ta gõ khi ta đổ bớt nước ra.
Nói thật với các bạn là hồi ở Damsan cũ đó, mình rất hay vào nghe xem các bạn trao đổi về kỹ thuật sáo trúc, thấy rất nhiều kinh nghiệm hay. Nhưng mình tìm mãi không thấy công thức nào chuẩn cả, mang tính tổng quát. Mình tìm cái mình cần thì không thấy.
Cái mình cần là : 1 + 1 = 2. (Một cộng một bằng hai).
Mà thường thấy kết quả 1 + 1 = gần 2. Nên mình cũng tự mày mò nghiên cứu ra và áp dụng thực nghiệm thành công rồi mới dám gõ lên đây. Thấy các bạn tập trung trao đổi, thảo luận về kích thước, đường kính, tiết diện, khoảng cách v..v.. rất hay. Nhưng chỉ có điều cứ phải khoét dần, gọt dần, rồi lại đo kiểm tra, từ cái Tương đối về cái Tuyệt đối. Như vậy rất cực khổ mà làm theo kinh nghiệm thôi. Các bạn có thể khoét 100 cái Tiêu, 1000 0000 cái Sáo nhưng cứ mò mẫm điều chỉnh như thế này thì rất cực. Chi bằng chúng ta cộng 1 phát 1+ 1 = 2 ngay có phải đỡ mệt tính toán.
Tài liệu tính toán của mình cơ bản gồm 2 phần
1. Xác định đường cơ sở của ống sáo
2. Bù trừ áp lực qua các lỗ đã mở.
Tài liệu được áp dụng cho các nhạc cụ bộ hơi nói chung. có tiết diện đều và không đều .v.v..
Sau đây là 1 thực nghiệm đầu tiên: (Mình sẽ thực hiện trên ống có tiết diện đều nha các bạn)

XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG CƠ SỞ TRÊN THÂN SÁO
(Ta thí nghiệm trên ống nhựa cho rẻ tiền, thẳng đều và đưa ra sự hình dung tổng quát nhất)
1. Các bạn kiếm 1 ống nhựa : Thẳng, tiết diện đều, to nhỏ được hết, miễn là thổi ra âm thanh mang tính nhạc.
2. Các bạn khoét lỗ thổi , đặt nút chặn, thổi thử cho kêu ra 1 tần số. (Tần số nào cũng được, nhưng các bạn phải nhớ tần số đó. Vì là sự thực nghiệm nên nó trùng với Đồ rê mi fa son la si đố thì tốt, còn không cũng không sao, chủ yếu để ta hiểu bản chất vấn đề).
3. Các bạn gõ lên đây thông tin cho Lê Hữu Hùng 1 thông tin duy nhất là chiều dài ống sáo: là mm nhé các bạn.
Tính từ mép nút chặn đến mép cuối cùng của ống sáo.
Mình sẽ xác định đường cơ sở cho ống sáo của các bạn. Từ đó ta khoét rất dễ và chính xác tần số ta cần.

Ngon quá ta . Bạn chỉ mình công thức làm sáo mèo tone đô đường kính lòng trong 25mm . Giúp mình cái , lâu nay mình thấy ai cũng mò mẫm để đục sáo mèo nay hên quá có bạn tìm ra công thức rồi ^^.

UHm , sẵn đây mình muốn hỏi bạn vấn đề này luôn . Bạn giải thích dùm mình tại sao sáo mèo bấm quá trời lô mà chỉ thổi được 1 bát độ mà sáo ngang có 6 lỗ thổi được tới gần hết 3 bát độ ?
Cung cấp các loại tiêu sáo , ukulele , tuner lên dây đàn , tuner dùng để làm sáo ...
Liên hệ qua yahoo : nguyenducchuyen1603 ___ hoặc Yahoo : macthenhan 1603 ___ Hoặc đt : 0909576322
Hoặc Shop ukulele : http://hocdan.com/vbb8/showthread.php?t=21571

#18
Thanks bạn KTS_CHUYEN đã rất quan tâm đến công thức này. Điều bạn hỏi mình không lý giải được, vì mình là người không biết thổi sáo bạn à, đang tập tìm nốt thôi.
Giờ mình trao đổi tiếp về cái đường cơ sở nhé, cái gốc vấn đề nằm ở đây đấy, các bạn chú ý lưu tâm.
Từ cái bảng tần số ta xác định được công thức tăng giảm tần số theo nguyên âm và bán âm. Từ đó ta xác định với bất kỳ nhạc cụ nào có tần số trùng với bảng tần số.
Ví dụ : Mình tính trong Micro soft Excel được cái bảng tần số quãng 16 như sau:
A 880
G# 830,6093952
G 783,990872
F# 739,9888454
F 698,4564629
E 659,2551138
D# 622,2539674
D 587,3295358
C# 554,365262
C 523,2511306
B 493,8833013
A# 466,1637615
A 440
G# 415,3046976
G 391,995436
F# 369,9944227
F 349,2282314
E 329,6275569
D# 311,1269837
D 293,6647679
C# 277,182631
C 261,6255653
B 246,9416506
A# 233,0818808
A 220
Cách tính này của mình trùng với bảng tần số của Tây Phương ở cái La = 440 Hz.
Bạn thấy đó, giới hạn trong 1 quãng 8 thì tần số đã được chia rất đều thành 12 phần theo 1 tỷ lệ nhất định rồi đó. Ta thấy như sau:
Từ Là lên Đô = từ 440 lên 523,2511306
Từ sự biến đổi tần số này, mình suy nghĩ đến các nhạc cụ bộ dây, nhạc cụ dây gảy và áp công thức vào . Cuối cùng sau khi tính toán, mình đã tính toán được ngăn phím đàn Guitar, Tỳ, Kìm, Sến, vị trí bấm của Nhị, Violin, v..v.....
và tìm ra 1 hệ số n . Điều này đã đúng và rất chính xác.
Ta thấy sau 12 lần chia cho hệ số n thì ta đang có tần số La = 440 Hz ta sẽ có tần số 880 Hz. Và ngược lại thì ta có tần số La = 220 Hz
Công thức về Đường cơ sở như sau:
Ta gọi hệ số tăng (giảm) tần số là n thì n sẽ là (Mình không biết cách gõ công thức trong diễn đàn nên các bạn thông cảm mình gõ bằng lời viết sau đây)
n = 0.5 mũ 1/12
n= 0,943874313
(mình rút gọn cho đỡ lằng nhằng chứ đúng ra cái hệ số n này nó dài ngoằng như thế này: 0,943874312681694
Phân tích công thức trên:
0.5 mũ 1/12: Tức là sau 12 lần nhân (hoặc chia) sẽ cho ra tần số mới cao gấp đôi hoặc giảm đi một nửa.
Như vậy tỷ lệ tăng giảm bán cung sẽ là: n = 0,943874312681694
Như vậy tỷ lệ tăng giảm nguyên cung sẽ là n x n = 0,890898718140339
Riêng đối với cây sáo Thất huyệt, Kèn người Khơme..v..v...ta yêu cầu cần cho ra hệ thống thang âm 7 âm chia đều của dân tộc thì ta chỉ việc thay cái số mũ 1/12 thành 1/7 là xong.
Lúc bấy giờ hệ số n sẽ = 0,905723664263907

Giờ ta xác định ĐƯỜNG CƠ SỞ TRÊN THÂN SÁO THẲNG, TIẾT DIỆN ĐỀU

Bước 1. Chúng ta khoét lỗ thổi như bình thường, đặt nút chặn như bình thường, chúng ta đo ra 1 tần số mà ta muốn làm tần số gốc.
Bước 2. (Quan trọng lắm)
Chúng ta đo từ mép nút chặn đến cuối ống sáo xem chiều dài là bao nhiêu mm. (đo vài lần để tránh sai số các bạn nhé)
Bước 3. Tự các bạn có thể tính được ra cái đường ảo này như sau:
(Các bạn nhân bằng tay hoặc máy tính bằng tay cũng được, nhưng theo mình không nên, chúng ta tính trong phần Microsoft Excel để khi ta vẽ thiết kế khoét sáo trong AutoCAD ta câu số liệu sang rất nhanh )
Gõ trong Excell như sau:
ô A1 =POWER(0,5;1/12) và ấn Enter
Nhập vào ô A2 cái số liệu chiều dài L (mm) các bạn vừa đo được. Mình ví dụ là 314 mm thì bạn nhập ô A2 là 314
Sau đó bạn nhập vào ô A3 như sau
A3 = $A$1*A2
Nếu ô A3 họ trả lời ta là 296,376534182052 mm là các bạn tính đúng rồi đấy.
Giờ các bạn kéo công thức trên xuống dưới đến ô A26 .
Cách kiểm tra: Ô A 14 họ nói là =157mm, ô A26 họ nói là = 78,5mm là các bạn đã tính đúng đường cơ sở rồi đấy.
Xin lưu ý: các số liệu đường cơ sở rất quan trọng, các bạn phải tính ra rồi thì ta mới thi công được các lỗ bấm đấy.
Mệt quá, cho mình nghỉ chút, xin cả nhà 1 ly cafe nóng hổi vừa thổi vừa uống
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc
#19
Bạn không lý giải được mà dám khẳng định đúng trên tất cả các loại nhạc cụ như bạn nói ở trên . Có ngoa quá không zậy bạn ?
Cung cấp các loại tiêu sáo , ukulele , tuner lên dây đàn , tuner dùng để làm sáo ...
Liên hệ qua yahoo : nguyenducchuyen1603 ___ hoặc Yahoo : macthenhan 1603 ___ Hoặc đt : 0909576322
Hoặc Shop ukulele : http://hocdan.com/vbb8/showthread.php?t=21571

#20
Không, không ngoa bạn à. Còn việc lên bát độ bao nhiêu thuận lợi hay khó khăn lại là việc kỹ thuật khoét sáo và kỹ thuật thổi sáo. Việc đó mình không quan tâm lắm.
Ở đây mình đang đề cập đến việc quan trọng là xác định vị trí chính xác giống như ta làm phép cộng 1 + 1 = 2 chứ không thể hơn 2 hoặc kém 2 rồi điều chỉnh rất mệt mỏi.
Quan trọng là cái bản chất vấn đề, ta đưa ra trường hợp tổng quát rồi thành cái cụ thể. Dần dần mình sẽ đăng hết lên. Rất mong nhận được nhiều ý kiến phản biện lại công thức này để công trình nghiên cứu hoàn thiện hơn.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc


Có thể liên quan đến chủ đề...
Chủ đề: Tác giả Trả lời: Xem: Bài mới nhất
  Những câu hỏi định tính trong làm tiêu sáo BaGaiLeeLỳ 10 33,138 08-28-2014, 08:50 PM
Bài mới nhất: vinhnguyen
  [hỏi] cách làm sáo bằng ống nhựa ( nhà nghèo, không có tuner E, không máy tính) buitrungthien 15 56,839 11-27-2012, 03:03 AM
Bài mới nhất: dhnguyen89
  Giúp mình cây sáo thủy tinh DangHocThoiSao 18 51,863 02-24-2012, 12:00 PM
Bài mới nhất: dinh94

Di chuyển nhanh:


Những người đang xem chủ đề này: 3 khách