Bài viết: 593
24
Tham gia: Mar 2012
Danh tiếng:
2
@cuongcemp:
Tạm thời em cứ xài cái số liệu tiêu Rê trên đây để làm cây tiêu Rê.
Hoặc em có thể tính ra số liệu cây tiêu Đô từ cây tiêu Rê như sau:
Hệ số chuyển đổi (áp dụng cho cây trúc có đường kính tương đương)
T ừ tiêu Rê thành tiêu Đô: n = 0,890898718140339
1. Cắt cây trúc:
L Tiêu Rê = 785mm. Em lấy L/n = 785/0,890898718140339 = 881,132707922858 làm tròn thành 881mm.
2. Định vị trí tâm của 14 lỗ:
Lỗ số 8 :
Tiêu Rê = 245mm. Em chia cho n = 245/0,890898718140339 = 275,003201835796 làm tròn thành 275mm
Lỗ số 7:
Tiêu Rê = 275mm. Em chia cho n = 275/0,890898718140339 = 308,677063285078 làm tròn thành 309mm
.v..v.. l ỗ s ố 6 s ố 5 s ố 4...v..v
Sau khi em chia xong thì ra kết quả vị trí tâm của các lỗ là như vầy:
275,003201835796
308,677063285078
334,493690396193
358,065393410690
415,310957874468
443,372509082202
473,678984386555
500,618073545980
584,802727169183
620,721512715083
658,885222357602
Em làm tròn thì thành thế vầy:
275mm(Lỗ số 8 phía sau)
309mm
334mm
358mm
415mm
443mm
474mm
501mm(lỗ số 1 bên hông)
585mm
621mm
659mm
Nếu em muốn làm tiêu Si từ tiêu Rê thì em thay bằng n = 0,840896415253715
Nếu em muốn làm tiêu Si giáng từ tiêu Rê thì em thay bằng n = 0,793700525984100
Còn m ột phép quy đồng tần số Tồ (Hz) và thể tích Tồ (mm3) của các cái ống với nhau nữa, nhưng em cứ theo cách trên để căn chỉnh thì không vượt quá phạm vi cho phép đâu.
Kết quả trên đây tương đối chĩnh xác rồi. Em căn chỉnh từ từ ( khoét từ lỗ nhỏ 6mm đến to cho an toàn).
Xin lưu ý là đây là cách làm để sản xuất kinh doanh cơm áo gạo tiền theo phương pháp photocopy từ 1 cái X thành nhiều cái X, từ 1 cái X thành nhiều cái Y chứ không phải soạn thảo văn bản ra cái X.
Cái đó anh còn bị mắc một cái tích phân kép nữa chưa chinh phục được. Logarit thì Ok rồi, mắc lại tích phân kép 2 lần.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc
Bài viết: 16
4
Tham gia: Jan 2013
Danh tiếng:
0
Cám ơn a lehuuhung nhiều, vậy nếu em muốn làm cây tiêu đô có đường kính 18>19 cm, tiêu si đường kính 21cm thì cách tính như thế nào a,
Bài viết: 593
24
Tham gia: Mar 2012
Danh tiếng:
2
@cuongcemp:
Anh đã nói rồi, anh không ngại gì bày cho anh em cách tính toán thu phóng tỉ lệ cả, nhưng rời xa cái vật mẫu thì e rằng hệ số an toàn không cao. Anh đang còn mắc cái S cong chưa giải ra được. Em cứ hình dung thế này:
Tại căn nhà 3 tầng thì bếp ga, tủ lạnh, giường ngủ, máy giặt được đặt ở vị trí cố định ( cây Tiêu, Sáo làm mẫu)
Chúng ta bê các vật dụng này sang căn nhà 4 tầng thì bản thân khoảng cách chúng với nhau theo tỉ l ệ là 1 chuyện, còn bản thân kích thước của chúng cũng phải ăn theo tỉ lệ. Do là chúng ta thu phóng tỉ lệ trong môi trường 3D. Không thể thu phóng khoảng cách lỗ tỉ lệ theo L (mm) được.
Do vậy tạm thời em cứ xài cái bước tính toán trên đây, có gì sai lệch (cao, thấp) thì thông tin lên cho anh được biết. Nếu có thể em giải giùm anh vụ S cong thì quá tốt. Vụ tích phân kép này quá khó đối với anh.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc
Bài viết: 16
4
Tham gia: Jan 2013
Danh tiếng:
0
01-08-2013, 11:02 AM
(Bài viết đã được chỉnh sửa: 01-08-2013, 11:03 AM {2} bởi cuongcemp.)
cách tính a vẫn chuẩn mà, em thấy áp sang đường kính ống là 18 vẫn tốt, chỉ khác chút là khoảng cách từ lỗ thổi đến lỗ số 8 là ngắn hơn chút khoảng 171 cm.
em nhầm chút 171 cm>171mm
Bài viết: 593
24
Tham gia: Mar 2012
Danh tiếng:
2
Lê Hữu Hùng rất cần sự trợ giúp của anh chị em là thầy giáo hoặc sinh viên các trường kỹ thuật giải giùm vụ tính S cong này.
Bạn nào quan tâm xin giúp đỡ, xin cảm ơn rất nhiều.
Bài toán: Có cái ống hình trụ đường kính là D. Chúng ta khoan thủng ống bằng lỗ khoan có đường kính là d. Xác định diện tích mặt cong giao bởi lỗ khoan và hình trụ.
Chúng ta lấy kết quả của bạn truong038 làm cơ sở để test
Trường hợp 1:
D =13mm
lỗ khoan tròn đường kính d = 7mm
S mặt cong = 40.065522053 mm2
Trường hợp 2:
D =13mm
lỗ khoan tròn đường kính d = 8mm
S mặt cong = 53.081829765 mm2
Trường hợp 3:
D =13mm
lỗ khoan e lip đường kính a = 8mm; đ ường kính b = 7mm (đ ường kính a =8mm dọc theo thân ống )
S mặt cong = 38.7617mm2
Dưới đây là bài giải của một thầy giáo dạy Toán ở trường THPT Trần Phú - TP Hải Phòng. Bạn nào biết tính tích phân bày tiếp cho Hùng cách ráp số vào để ra kết quả giống của bạn trương038.
Link giải bài toán S cong:
http://www.mediafire.com/?4k6snabb7fcajan
Mong được giúp đỡ tính ra đến kết quả cuối cùng. Xin cảm ơn rất nhiều.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc
Bài viết: 1
0
Tham gia: Aug 2011
Danh tiếng:
0
Dear all!
Lầm lũi hơn 2h đồng hồ theo từ trang 1 tới trang 19. Càng đọc càng thấy loạn cào cào. Nhưng cũng phải công nhận tâm huyết nghiên cứu khoa học của anh Lehuuhung. Xin cảm ơn anh vì anh là người dám nói, dám làm. Xin cảm ơn các thành viên khác đã tham gia đóng góp đế có được 1 topic nhiều "chính kiến" và có độ hấp dẫn một cách phức tạp như vậy.
Mong rằng với tâm huyết và đam mê của anh, anh sẽ ra được 1 kết quả khoa học thực chất, cho dù "thế giới đã có" nhưng VN ta vẫn chưa có "gốc". Có gốc thì mới có ngọn. Có thực tế thì không cần danh hão như Đại đa số người có học hàm, học vị đàng hoàng ở VN anh ạ!
Cá nhân tôi, tôi xin cảm ơn tất cả các ý kiến đóng góp mang tính phê bình cũng như đóng góp tới chủ thớt. Qua topic này, thực sự tôi mới thấy giá trị của những con người đam mê đi tìm lời giải thích cho những thứ đã có từ lâu đời mà chỉ được truyền lại qua kinh nghiệm. Cảm ơn anh Lehuuhung!
Bài viết: 593
24
Tham gia: Mar 2012
Danh tiếng:
2
Sau bao ngày chờ đợi , đến hôm nay mình đã nhận được kết quả tính toán của các thầy giáo Viện khoa học cơ sở - Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam. Xin cảm ơn các thầy giáo rất nhiều. Mình rất vui vì đã ra công thức tính tích phân rất cụ thể.
Mong các bạn sinh viên khắp nơi trợ giúp cho m ình cách ráp số vào để cho ra kết quả cuối cùng của cái Scong này. Nó nằm trong 1 module của thuật toán của mình, nên rất mong sự trợ giúp của các bạn chỉ cho mình cách ráp số. Phương pháp ra rồi, chỉ còn ráp số D(mm) và d(mm) vào công thức thôi.
Nhờ các bạn chỉ dẫn tận tình cho 3 trường hợp cụ thể
1. D lòng ống sáo= 13mm , d lỗ khoan = 7mm
2. D lòng ống sáo= 13mm; d lỗ khoan = 8mm
3. D lòng ống sáo= 13mm; d lỗ khoan e lip 8 x 6mm ( 8mm là dọc theo thân ống)
Xin đăng công thức tích phân kép này lên cho mọi người ai biết thì trợ giúp cho mình, cảm ơn các bạn rất nhiều.
Chân trời xa tít mù khơi, đến nay là Ok r ồi các bạn. M ột rào cản cuối cùng này thôi. Rất mong được sự trợ giúp. Có thể qua Tết Nguyên đán cũng được nhé các bạn. Vừa ăn nhậu vừa nghiên cứu. Rất mong tin các bạn.
Dưới đây là kết quả tính toán của các thầy giáo.
Công thức tính Scong:
Rất mong tin các bạn.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc
Bài viết: 107
0
Tham gia: Jun 2012
Danh tiếng:
0
cha mạ ơi! một công trình thật là kinh khủng! bội phục, bội phục!
Bài viết: 593
24
Tham gia: Mar 2012
Danh tiếng:
2
Nhờ các bạn test giùm cho kết quả tính xem đúng sai thế nào:
Với D =13mm và d = 7mm
a = (D^2)/4 = (13^2)/4 = 42,25
b = (d^2)/4 = (7^2)/4 = 12,25
Căn bậc hai của a là căn bậc hai của 42,25 = 6,5
Căn bậc hai của b là căn bậc hai của 12,25 = 3,5
Vậy cận trên = 3,5 , cận dưới = -3,5
Làm sao để mình tính ra được x^2 = ? và kết quả cuối cùng là S cong = ? mm2
Bạn nào trợ giúp hoặc gợi ý cho mình tính tiếp hết cái vụ tích phân này với. Mình cũng sốt ruột quá. Công thức ra rồi mà không ráp số vào tính được thấy sốt ruột quá. Rất mong được trợ giúp. Cảm ơn các bạn nhiều.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc
Bài viết: 32
1
Tham gia: Sep 2012
Danh tiếng:
0
03-27-2013, 08:53 PM
(Bài viết đã được chỉnh sửa: 03-27-2013, 09:05 PM {2} bởi vinhnguyen.)
(02-21-2013, 05:09 PM)lehuuhung Đã viết: Nhờ các bạn test giùm cho kết quả tính xem đúng sai thế nào:
Với D =13mm và d = 7mm
a = (D^2)/4 = (13^2)/4 = 42,25
b = (d^2)/4 = (7^2)/4 = 12,25
Căn bậc hai của a là căn bậc hai của 42,25 = 6,5
Căn bậc hai của b là căn bậc hai của 12,25 = 3,5
Vậy cận trên = 3,5 , cận dưới = -3,5
Làm sao để mình tính ra được x^2 = ? và kết quả cuối cùng là S cong = ? mm2
Bạn nào trợ giúp hoặc gợi ý cho mình tính tiếp hết cái vụ tích phân này với. Mình cũng sốt ruột quá. Công thức ra rồi mà không ráp số vào tính được thấy sốt ruột quá. Rất mong được trợ giúp. Cảm ơn các bạn nhiều.
tôi thấy ngờ ngợ như thế nào ấy về cách tìm công thức của anh Hùng bỡi lý do sao: A chưa đề cập hệ số ma sát ống, độ tăng áp suất khi thổi bỡi khi có ma sát sẽ khiến vận tốc âm thanh lưu dẩn trong ống khác nhau, áp suất trong ống sáo khi thổi có chiều hướng tăng thì cũng dẫn đến vận tốc sống âm tăng kéo theo vị trí lỗ bấm khác nhau nói chung công thức của anh Hùng còn bỏ qua nhiều điều kiện quan trọng đó
bỡi thế không ai tìm ra công thưc chính mà chỉ án chừng hoặc làm test thử vài lỗ định âm phụ đễ có được vài số liệu như vận tốc âm thanh, thiết diện lỗ bấm và vài hệ số kinh nghiệm sau đó vừa khoét lỗ vừa cân chỉnh cho từng lỗ
|