06-15-2012, 11:51 AM
Em xin tham gia
"Ta đã khoét ra lỗ số 1 là lỗ C. Lỗ này kêu là Te.
Điều kiện: Te cao hơn Tồ, Te nằm trong bảng tần số.
Lỗ này hình tròn.
Lỗ số 1 có các thông số:
dl: Đường kính lỗ khoét.
Lc: Khoảng cách từ tâm lỗ đến mép cuối ống sáo
Câu hỏi:
Ta khoét tâm lỗ số 2 ở đâu để khi thổi theo kỹ thuật sáo trúc 6 lỗ ta có tần số mới cao hơn Te là 3 bán âm. Lỗ số 2 Eb có dl = dl của lỗ số 1 (lỗ C)."
Giả sử ta khoét đc lỗ C với dl và đc một tần số kêu là Te, để Ta khoét tâm lỗ số 2, để khi thổi theo kỹ thuật sáo trúc 6 lỗ ta có tần số mới cao hơn Te là 3 bán âm. Lỗ số 2 Eb có dl = dl của lỗ số 1 (lỗ C).
Ta đo chiều dài từ đầu mép lỗ thổi cho tới đầu mép lỗ C gọi là L. sau đó lấy:
Cách 1:
Lần 1: L nhân hệ số 8/9 với nốt sau cách 1 cung để đc L': L'=L*(8/9).
Lần 2: nhân L' với hệ số 15/16 để được nốt sau cách nốt đó bán cung đc L". L" =L'*(15/16).
vậy làm hai phép tính Lần 1 cho ra khoảng cách một cung, Lần 2 cho ra khoảng cách bán cung như vậy L" chính là chều dài từ đầu mép lỗ thổi tới đầu mép lỗ Eb mà cách C 1,5 c. Lấy L" cộng với bán kính dl lỗ bấm ra tâm lỗ Bb: L'' + (dl/2).
cách 2: thực hiện tính L" như trên trong một lần tính: L"= L*(N/N'),
L: như trên, N là tần số của lỗ hiện thời vd C: 523 hz,
N' là tần số của nốt cần tính L" vd Eb: 622 hz
công thức Bernoulli chỉ cho ta áng chừng chiều dài sáo tương đương với âm thanh cơ bản ta muốn có.
Tính Ls ban đầu chưa xác định rõ các vị trí các nốt sau đó, mà do ta khoan lỗ đầu với dl bao nhiêu ( cái này do thiết diện đường kính phím vì chắc ta ko thể để dl bằng ds (đường kính lỗ sáo).
Sau khi có Ls (chiều dài lỗ phím đầu) thì áp dụng Bernoulli mới có đc nốt sao tương ứng.
Thực nghiệm em thấy sử dụng Ls ban đầu (chiều dài từ mép lỗ thổi tới hết ống sao) để tính ra nốt tiếp theo thì với mấy nốt đầu hay chênh nhau nửa cung rồi đến 1c, 1,5c.
Em gặp trường hợp này trên loại phi 19, và phi 15.
sau đây là trường hợp em làm tren cây phi 19 tạo ra một cây sol 4:
Phi 19, Lỗ thổi 8.5, L=474, N=329 Mi4. Thông số ban đầu sau khoét lỗ thổi. lỗ bấm là phi 6.
dùng ct tính ra vị trí solb4 L= 370, khoét lỗ đc sol 4. sau đó thử âm, chỉnh lỗ. tốt, đo mép lỗ thổi tới mép lỗ sol4 đó gọi là L tính tiếp.
Mấy ngày em bù đầu với cây sáo nên rút ra mấy nhận định vậy.
Mong anh LehuuHung có thể xem xét và đưa ra kết quả cuối với độ chính xác mà ko cần chỉnh sửa mỗi bước khoét lỗ.
"Ta đã khoét ra lỗ số 1 là lỗ C. Lỗ này kêu là Te.
Điều kiện: Te cao hơn Tồ, Te nằm trong bảng tần số.
Lỗ này hình tròn.
Lỗ số 1 có các thông số:
dl: Đường kính lỗ khoét.
Lc: Khoảng cách từ tâm lỗ đến mép cuối ống sáo
Câu hỏi:
Ta khoét tâm lỗ số 2 ở đâu để khi thổi theo kỹ thuật sáo trúc 6 lỗ ta có tần số mới cao hơn Te là 3 bán âm. Lỗ số 2 Eb có dl = dl của lỗ số 1 (lỗ C)."
Giả sử ta khoét đc lỗ C với dl và đc một tần số kêu là Te, để Ta khoét tâm lỗ số 2, để khi thổi theo kỹ thuật sáo trúc 6 lỗ ta có tần số mới cao hơn Te là 3 bán âm. Lỗ số 2 Eb có dl = dl của lỗ số 1 (lỗ C).
Ta đo chiều dài từ đầu mép lỗ thổi cho tới đầu mép lỗ C gọi là L. sau đó lấy:
Cách 1:
Lần 1: L nhân hệ số 8/9 với nốt sau cách 1 cung để đc L': L'=L*(8/9).
Lần 2: nhân L' với hệ số 15/16 để được nốt sau cách nốt đó bán cung đc L". L" =L'*(15/16).
vậy làm hai phép tính Lần 1 cho ra khoảng cách một cung, Lần 2 cho ra khoảng cách bán cung như vậy L" chính là chều dài từ đầu mép lỗ thổi tới đầu mép lỗ Eb mà cách C 1,5 c. Lấy L" cộng với bán kính dl lỗ bấm ra tâm lỗ Bb: L'' + (dl/2).
cách 2: thực hiện tính L" như trên trong một lần tính: L"= L*(N/N'),
L: như trên, N là tần số của lỗ hiện thời vd C: 523 hz,
N' là tần số của nốt cần tính L" vd Eb: 622 hz
công thức Bernoulli chỉ cho ta áng chừng chiều dài sáo tương đương với âm thanh cơ bản ta muốn có.
Tính Ls ban đầu chưa xác định rõ các vị trí các nốt sau đó, mà do ta khoan lỗ đầu với dl bao nhiêu ( cái này do thiết diện đường kính phím vì chắc ta ko thể để dl bằng ds (đường kính lỗ sáo).
Sau khi có Ls (chiều dài lỗ phím đầu) thì áp dụng Bernoulli mới có đc nốt sao tương ứng.
Thực nghiệm em thấy sử dụng Ls ban đầu (chiều dài từ mép lỗ thổi tới hết ống sao) để tính ra nốt tiếp theo thì với mấy nốt đầu hay chênh nhau nửa cung rồi đến 1c, 1,5c.
Em gặp trường hợp này trên loại phi 19, và phi 15.
sau đây là trường hợp em làm tren cây phi 19 tạo ra một cây sol 4:
Phi 19, Lỗ thổi 8.5, L=474, N=329 Mi4. Thông số ban đầu sau khoét lỗ thổi. lỗ bấm là phi 6.
dùng ct tính ra vị trí solb4 L= 370, khoét lỗ đc sol 4. sau đó thử âm, chỉnh lỗ. tốt, đo mép lỗ thổi tới mép lỗ sol4 đó gọi là L tính tiếp.
Mấy ngày em bù đầu với cây sáo nên rút ra mấy nhận định vậy.
Mong anh LehuuHung có thể xem xét và đưa ra kết quả cuối với độ chính xác mà ko cần chỉnh sửa mỗi bước khoét lỗ.