05-07-2012, 10:22 AM
Xin bổ sung thêm ý kiến:
Không phải mình không tôn trọng phương pháp của người Tây phương, phương pháp họ làm rất chính xác, rất đúng. Chỉ có điều với Việt Nam ta hơi khó áp dụng. Các thông số về sóng âm, về vận tốc âm thanh, về áp suất, phản lực..v...v...chúng ta thật khó áp dụng. Theo mình được biết thì ở Việt Nam ta không có xưởng Tiêu Sáo Khèn Kèn nào đầu tư các thiết bị đo đạc như vậy: Máy nén khí, máy đo áp , máy hút chân không....các loại máy móc dụng cụ hiện đại...Nên chúng ta thống nhất là thừa nhận kết quả đúng của phương pháp của người Tây phương.
Phương pháp của mình tính toán không căn cứ vào:
- Các loại phương trình sóng âm
- Vận tốc âm thanh
- Sự biến đổi áp suất tại từng lỗ
- V..v....
Mình dùng đại lượng tương đương, dễ hiểu, dễ tính toán kết hợp với hệ số biến đổi tần số trong âm nhạc. Với ống có L và S không biến đổi thì mình dùng đường cơ sở (mm), với ống có L không đổi, S biến đổi thì mình dùng mặt cơ sở (mm2), với nhạc cụ khoằm khèo có L biến đổi, S biến đổi thì mình dùng khối cơ sở (mm3).
Phương pháp này thì mình hiểu khác so với các bạn một chút về đơn vị đo lường:
1 ví dụ nhỏ
Với ống có L = 320mm, d = 13mm, thổi ra F = 440Hz
Mình sẽ hiểu theo nhiều cách:
Bình thường thì các bạn sẽ hiểu là : Tần số thì đơn vị phải là Hec (Hz)
Nhưng mình hiểu khác hơn đi 1 chút. Mình sẽ không hiểu tần số là Hec nữa, mình sẽ hiểu tần số tính bằng L (mm) nhưng phải có thông số tham chiếu S(mm2).
Như vậy mình có 2 cách hiểu về tần số
Hiểu theo L: với F = 440 Hz mình hiểu là 320mm = 440 Hz (thông số tham chiếu là S =132.7323mm2)
Hiểu theo S: với F = 440 Hz mình hiểu là 132.7323mm2 = 440 Hz (thông số tham chiếu là L =320mm).
Kết luận: ta hiểu đơn vị của F không phải là Hec , mà là tương đương mm, mm2, mm3 theo tùy trường hợp áp dụng.
Trong đó thông số tham chiếu trong ngoặc là điều kiện bắt buộc. Bắt buộc phải hiểu như vậy thì F mới bằng constant.
Không phải mình không tôn trọng phương pháp của người Tây phương, phương pháp họ làm rất chính xác, rất đúng. Chỉ có điều với Việt Nam ta hơi khó áp dụng. Các thông số về sóng âm, về vận tốc âm thanh, về áp suất, phản lực..v...v...chúng ta thật khó áp dụng. Theo mình được biết thì ở Việt Nam ta không có xưởng Tiêu Sáo Khèn Kèn nào đầu tư các thiết bị đo đạc như vậy: Máy nén khí, máy đo áp , máy hút chân không....các loại máy móc dụng cụ hiện đại...Nên chúng ta thống nhất là thừa nhận kết quả đúng của phương pháp của người Tây phương.
Phương pháp của mình tính toán không căn cứ vào:
- Các loại phương trình sóng âm
- Vận tốc âm thanh
- Sự biến đổi áp suất tại từng lỗ
- V..v....
Mình dùng đại lượng tương đương, dễ hiểu, dễ tính toán kết hợp với hệ số biến đổi tần số trong âm nhạc. Với ống có L và S không biến đổi thì mình dùng đường cơ sở (mm), với ống có L không đổi, S biến đổi thì mình dùng mặt cơ sở (mm2), với nhạc cụ khoằm khèo có L biến đổi, S biến đổi thì mình dùng khối cơ sở (mm3).
Phương pháp này thì mình hiểu khác so với các bạn một chút về đơn vị đo lường:
1 ví dụ nhỏ
Với ống có L = 320mm, d = 13mm, thổi ra F = 440Hz
Mình sẽ hiểu theo nhiều cách:
Bình thường thì các bạn sẽ hiểu là : Tần số thì đơn vị phải là Hec (Hz)
Nhưng mình hiểu khác hơn đi 1 chút. Mình sẽ không hiểu tần số là Hec nữa, mình sẽ hiểu tần số tính bằng L (mm) nhưng phải có thông số tham chiếu S(mm2).
Như vậy mình có 2 cách hiểu về tần số
Hiểu theo L: với F = 440 Hz mình hiểu là 320mm = 440 Hz (thông số tham chiếu là S =132.7323mm2)
Hiểu theo S: với F = 440 Hz mình hiểu là 132.7323mm2 = 440 Hz (thông số tham chiếu là L =320mm).
Kết luận: ta hiểu đơn vị của F không phải là Hec , mà là tương đương mm, mm2, mm3 theo tùy trường hợp áp dụng.
Trong đó thông số tham chiếu trong ngoặc là điều kiện bắt buộc. Bắt buộc phải hiểu như vậy thì F mới bằng constant.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc