Xin đăng hình ảnh của một số cây sáo Hàn Quốc các bạn cùng tham khảo. Thật khó phỏng đoán ra nhạc cụ của họ.
2 cây Danso, mình đoán là cách thổi giống như Tiêu của Nhật hoặc của Việt Nam và Trung Quốc ???? ít lỗ quá, thật đáng tiếc mình không nhìn được mặt đằng sau của chúng.
Tính từ phía bức tường ra :
Cây số 1: Chắc là thổi từ đầu bên trái ? Không nhìn thấy hàng lỗ nên mình không đoán được thổi ngang hay thổi dọc ???
Cây số 2: Chưa biết họ thổi thế nào nữa, thổi ngang , hay thổi dọc, thổi tạt ngang hay là ngậm cả miệng vào ống ? theo mình dự đoán có lẽ thổi tạt ngang như sáo trúc của ta vậy ????
Cây số 3: Mình đoán là thổi ngang từ lỗ số 2 tính từ bên phải qua ?????
Cây số 4: Mình đoán là thổi dọc như Tiêu, thổi ở đầu bên phải, nhưng có cái khó hiểu là cái lỗ nằm sau cái mối buộc dây đen đen ( nằm ở đốt số 2) không biết họ để làm gì ? Nếu thổi dọc thì chắc tốn hơi lắm ?????
Cây số 5: Mình chưa biết là họ thổi dọc hay thổi ngang, thổi tạt ngang hay ngậm cả miệng vào ống, mình đoán là đầu thổi ở phía bên trái ????
Còn 1 số chấm trắng không biết để làm gì nữa ? Nếu để trang trí thì không sao, nhưng để nói lên điều gì khi tính toán không ? Mình rất mắc mớ chỗ này ??
2 cây thất huyệt này sao lạ kỳ quá ??? nhìn trực tiếp thấy các lỗ đều nhau hết, to như nhau nữa ???? thật lạ kỳ. Chắc chắn không trúng với Đồ rê mi fa son, lại cũng không trúng vào thang âm 7 bậc chia đều, thật kỳ lạ quá các bạn ạ. Theo mình dự đoán thì họ sẽ thổi dọc, rất có thể có dăm, miệng ngậm cả vào cái phần ống nhỏ ?????
Bạn nào nghiên cứu ra xin đăng lên cho mọi người cùng tham khảo nhé.
Theo phỏng đoán của mình thì :
Trong tấm hình số 2 và số 3:
Cây số 2 (tính từ trong bức tường ra) : Chưa chắc họ đã đục thủng cái vách ngăn cuối cùng, mình thấy cái lỗ thoát hơi rất là bự.
Cây số 5: (gần chúng ta nhất) thì cuối ống lại bịt kín bằng cái nút gì đó màu đen, còn chọc lỗ thoát hơi rất là bự. Mình rất nghi ngờ đó chính là lỗ định âm ?????
2 cây Danso, mình đoán là cách thổi giống như Tiêu của Nhật hoặc của Việt Nam và Trung Quốc ???? ít lỗ quá, thật đáng tiếc mình không nhìn được mặt đằng sau của chúng.
Tính từ phía bức tường ra :
Cây số 1: Chắc là thổi từ đầu bên trái ? Không nhìn thấy hàng lỗ nên mình không đoán được thổi ngang hay thổi dọc ???
Cây số 2: Chưa biết họ thổi thế nào nữa, thổi ngang , hay thổi dọc, thổi tạt ngang hay là ngậm cả miệng vào ống ? theo mình dự đoán có lẽ thổi tạt ngang như sáo trúc của ta vậy ????
Cây số 3: Mình đoán là thổi ngang từ lỗ số 2 tính từ bên phải qua ?????
Cây số 4: Mình đoán là thổi dọc như Tiêu, thổi ở đầu bên phải, nhưng có cái khó hiểu là cái lỗ nằm sau cái mối buộc dây đen đen ( nằm ở đốt số 2) không biết họ để làm gì ? Nếu thổi dọc thì chắc tốn hơi lắm ?????
Cây số 5: Mình chưa biết là họ thổi dọc hay thổi ngang, thổi tạt ngang hay ngậm cả miệng vào ống, mình đoán là đầu thổi ở phía bên trái ????
Còn 1 số chấm trắng không biết để làm gì nữa ? Nếu để trang trí thì không sao, nhưng để nói lên điều gì khi tính toán không ? Mình rất mắc mớ chỗ này ??
2 cây thất huyệt này sao lạ kỳ quá ??? nhìn trực tiếp thấy các lỗ đều nhau hết, to như nhau nữa ???? thật lạ kỳ. Chắc chắn không trúng với Đồ rê mi fa son, lại cũng không trúng vào thang âm 7 bậc chia đều, thật kỳ lạ quá các bạn ạ. Theo mình dự đoán thì họ sẽ thổi dọc, rất có thể có dăm, miệng ngậm cả vào cái phần ống nhỏ ?????
Bạn nào nghiên cứu ra xin đăng lên cho mọi người cùng tham khảo nhé.
Theo phỏng đoán của mình thì :
Trong tấm hình số 2 và số 3:
Cây số 2 (tính từ trong bức tường ra) : Chưa chắc họ đã đục thủng cái vách ngăn cuối cùng, mình thấy cái lỗ thoát hơi rất là bự.
Cây số 5: (gần chúng ta nhất) thì cuối ống lại bịt kín bằng cái nút gì đó màu đen, còn chọc lỗ thoát hơi rất là bự. Mình rất nghi ngờ đó chính là lỗ định âm ?????
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc