Bạn KTS_CHUYEN thân mến, rất cảm ơn những sự phản biện của bạn về phương pháp này. Mình xin đăng lên đây một số minh chứng về Đường cơ sở áp dụng cho các nhạc cụ mà mình đã nghiên cứu qua nhé. Bạn bè trên mạng và bạn bè xung quanh mình đã thực nghiệm giúp mình theo phương pháp này rất chính xác rồi.
Phần tính toán cho đàn Sến, đàn Guitar, đàn Tỳ bà ở đây:
http://www.conhacvietnam.com/diendan/vie...95&start=0
Cho nên mình khẳng định ta áp dụng định luật Becnuli vào việc chế tạo nhạc cụ bộ hơi là hoàn toàn sai lầm. Như mình đã trao đổi ở trên, thì cái Đường cơ sở là một đại lượng ảo, có thật trên các loại đàn có ngăn phím, không có thật trên các loại đàn không ngăn phím và nhạc cụ bộ hơi. Ta xác định được chúng thì ta muốn khoét sáo ra tần số nào cũng được. Sang phần 2 là phần bù trừ áp lực qua sự mở bịt các lỗ sẽ rõ ràng điều này hơn.
Phần tính toán cho đàn Sến, đàn Guitar, đàn Tỳ bà ở đây:
http://www.conhacvietnam.com/diendan/vie...95&start=0
Cho nên mình khẳng định ta áp dụng định luật Becnuli vào việc chế tạo nhạc cụ bộ hơi là hoàn toàn sai lầm. Như mình đã trao đổi ở trên, thì cái Đường cơ sở là một đại lượng ảo, có thật trên các loại đàn có ngăn phím, không có thật trên các loại đàn không ngăn phím và nhạc cụ bộ hơi. Ta xác định được chúng thì ta muốn khoét sáo ra tần số nào cũng được. Sang phần 2 là phần bù trừ áp lực qua sự mở bịt các lỗ sẽ rõ ràng điều này hơn.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc