03-18-2012, 01:09 PM
Có tính được cho Huyên, Sáo, Sáo Bầu, Khèn bè các loại, Tiêu, Kèn có dăm và không dăm, nói chung là cho nhạc cụ bộ hơi bạn à.
Nguyên tắc tính toán của mình là: Chúng ta lấy ra của cây Sáo đi bao nhiêu thể tích khí với áp lực như thế nào để có tần số mới cao hơn tần số ban đầu.
Đầu tiên thì cả 2 đều tĩnh. Khi ta thổi thì đẩy lượng không khí tĩnh thành động, va chạm với cái tĩnh bên ngoài thì sẽ phát ra âm thanh.
Với công thức tính của mình thì ta tính toán trên cơ sở của lỗ vừa khoét xong hoặc cuối cây sáo đều được bạn ạ.
Đầu tiên mình xác định đường cơ sở trên thân sáo. Đường cơ sở này là 1 đường ảo. Chúng ta không nhìn thấy chúng trên các nhạc cụ bộ hơi và nhạc cụ cung vĩ kéo. Chúng ta nhìn thấy chúng trên các nhạc cụ dây gảy như là ngăn phím của đàn Guitar.
Khái niệm đường cơ sở: Ta hiểu rộng ra là ngăn phím đàn, là vị trí bấm nốt nhạc trên nhạc cụ bộ dây, là vị trí dừng lại của tay kéo kèn compet, hoặc sự mở lỗ của Huyên, Sáo, Tiêu, Khèn, Kèn v..v....
Như chiếc cốc trên đây của mình thì mình xác định như sau:
Với 100cm3 nước ban đầu thì thành cốc khi ta gõ sẽ kêu là tần số A.
Như vậy muốn cái cốc kêu trầm hơn A một quãng 5 thì ta sẽ lấy ra khỏi cốc 1 lượng nước là : 33,25800729cm3
Như vậy muốn cái cốc kêu cao hơn A một quãng 4 thì ta sẽ phải đổ thêm vào cốc 1 lượng nước là : 33,48398542cm3
Như vậy cái âm ta gõ khi đã đổ thêm nước vào sẽ cao hơn 1 quãng 8 so với cái âm ta gõ khi ta đổ bớt nước ra.
Nói thật với các bạn là hồi ở Damsan cũ đó, mình rất hay vào nghe xem các bạn trao đổi về kỹ thuật sáo trúc, thấy rất nhiều kinh nghiệm hay. Nhưng mình tìm mãi không thấy công thức nào chuẩn cả, mang tính tổng quát. Mình tìm cái mình cần thì không thấy.
Cái mình cần là : 1 + 1 = 2. (Một cộng một bằng hai).
Mà thường thấy kết quả 1 + 1 = gần 2. Nên mình cũng tự mày mò nghiên cứu ra và áp dụng thực nghiệm thành công rồi mới dám gõ lên đây. Thấy các bạn tập trung trao đổi, thảo luận về kích thước, đường kính, tiết diện, khoảng cách v..v.. rất hay. Nhưng chỉ có điều cứ phải khoét dần, gọt dần, rồi lại đo kiểm tra, từ cái Tương đối về cái Tuyệt đối. Như vậy rất cực khổ mà làm theo kinh nghiệm thôi. Các bạn có thể khoét 100 cái Tiêu, 1000 0000 cái Sáo nhưng cứ mò mẫm điều chỉnh như thế này thì rất cực. Chi bằng chúng ta cộng 1 phát 1+ 1 = 2 ngay có phải đỡ mệt tính toán.
Tài liệu tính toán của mình cơ bản gồm 2 phần
1. Xác định đường cơ sở của ống sáo
2. Bù trừ áp lực qua các lỗ đã mở.
Tài liệu được áp dụng cho các nhạc cụ bộ hơi nói chung. có tiết diện đều và không đều .v.v..
Sau đây là 1 thực nghiệm đầu tiên: (Mình sẽ thực hiện trên ống có tiết diện đều nha các bạn)
XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG CƠ SỞ TRÊN THÂN SÁO
(Ta thí nghiệm trên ống nhựa cho rẻ tiền, thẳng đều và đưa ra sự hình dung tổng quát nhất)
1. Các bạn kiếm 1 ống nhựa : Thẳng, tiết diện đều, to nhỏ được hết, miễn là thổi ra âm thanh mang tính nhạc.
2. Các bạn khoét lỗ thổi , đặt nút chặn, thổi thử cho kêu ra 1 tần số. (Tần số nào cũng được, nhưng các bạn phải nhớ tần số đó. Vì là sự thực nghiệm nên nó trùng với Đồ rê mi fa son la si đố thì tốt, còn không cũng không sao, chủ yếu để ta hiểu bản chất vấn đề).
3. Các bạn gõ lên đây thông tin cho Lê Hữu Hùng 1 thông tin duy nhất là chiều dài ống sáo: là mm nhé các bạn.
Tính từ mép nút chặn đến mép cuối cùng của ống sáo.
Mình sẽ xác định đường cơ sở cho ống sáo của các bạn. Từ đó ta khoét rất dễ và chính xác tần số ta cần.
Nguyên tắc tính toán của mình là: Chúng ta lấy ra của cây Sáo đi bao nhiêu thể tích khí với áp lực như thế nào để có tần số mới cao hơn tần số ban đầu.
Đầu tiên thì cả 2 đều tĩnh. Khi ta thổi thì đẩy lượng không khí tĩnh thành động, va chạm với cái tĩnh bên ngoài thì sẽ phát ra âm thanh.
Với công thức tính của mình thì ta tính toán trên cơ sở của lỗ vừa khoét xong hoặc cuối cây sáo đều được bạn ạ.
Đầu tiên mình xác định đường cơ sở trên thân sáo. Đường cơ sở này là 1 đường ảo. Chúng ta không nhìn thấy chúng trên các nhạc cụ bộ hơi và nhạc cụ cung vĩ kéo. Chúng ta nhìn thấy chúng trên các nhạc cụ dây gảy như là ngăn phím của đàn Guitar.
Khái niệm đường cơ sở: Ta hiểu rộng ra là ngăn phím đàn, là vị trí bấm nốt nhạc trên nhạc cụ bộ dây, là vị trí dừng lại của tay kéo kèn compet, hoặc sự mở lỗ của Huyên, Sáo, Tiêu, Khèn, Kèn v..v....
Như chiếc cốc trên đây của mình thì mình xác định như sau:
Với 100cm3 nước ban đầu thì thành cốc khi ta gõ sẽ kêu là tần số A.
Như vậy muốn cái cốc kêu trầm hơn A một quãng 5 thì ta sẽ lấy ra khỏi cốc 1 lượng nước là : 33,25800729cm3
Như vậy muốn cái cốc kêu cao hơn A một quãng 4 thì ta sẽ phải đổ thêm vào cốc 1 lượng nước là : 33,48398542cm3
Như vậy cái âm ta gõ khi đã đổ thêm nước vào sẽ cao hơn 1 quãng 8 so với cái âm ta gõ khi ta đổ bớt nước ra.
Nói thật với các bạn là hồi ở Damsan cũ đó, mình rất hay vào nghe xem các bạn trao đổi về kỹ thuật sáo trúc, thấy rất nhiều kinh nghiệm hay. Nhưng mình tìm mãi không thấy công thức nào chuẩn cả, mang tính tổng quát. Mình tìm cái mình cần thì không thấy.
Cái mình cần là : 1 + 1 = 2. (Một cộng một bằng hai).
Mà thường thấy kết quả 1 + 1 = gần 2. Nên mình cũng tự mày mò nghiên cứu ra và áp dụng thực nghiệm thành công rồi mới dám gõ lên đây. Thấy các bạn tập trung trao đổi, thảo luận về kích thước, đường kính, tiết diện, khoảng cách v..v.. rất hay. Nhưng chỉ có điều cứ phải khoét dần, gọt dần, rồi lại đo kiểm tra, từ cái Tương đối về cái Tuyệt đối. Như vậy rất cực khổ mà làm theo kinh nghiệm thôi. Các bạn có thể khoét 100 cái Tiêu, 1000 0000 cái Sáo nhưng cứ mò mẫm điều chỉnh như thế này thì rất cực. Chi bằng chúng ta cộng 1 phát 1+ 1 = 2 ngay có phải đỡ mệt tính toán.
Tài liệu tính toán của mình cơ bản gồm 2 phần
1. Xác định đường cơ sở của ống sáo
2. Bù trừ áp lực qua các lỗ đã mở.
Tài liệu được áp dụng cho các nhạc cụ bộ hơi nói chung. có tiết diện đều và không đều .v.v..
Sau đây là 1 thực nghiệm đầu tiên: (Mình sẽ thực hiện trên ống có tiết diện đều nha các bạn)
XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG CƠ SỞ TRÊN THÂN SÁO
(Ta thí nghiệm trên ống nhựa cho rẻ tiền, thẳng đều và đưa ra sự hình dung tổng quát nhất)
1. Các bạn kiếm 1 ống nhựa : Thẳng, tiết diện đều, to nhỏ được hết, miễn là thổi ra âm thanh mang tính nhạc.
2. Các bạn khoét lỗ thổi , đặt nút chặn, thổi thử cho kêu ra 1 tần số. (Tần số nào cũng được, nhưng các bạn phải nhớ tần số đó. Vì là sự thực nghiệm nên nó trùng với Đồ rê mi fa son la si đố thì tốt, còn không cũng không sao, chủ yếu để ta hiểu bản chất vấn đề).
3. Các bạn gõ lên đây thông tin cho Lê Hữu Hùng 1 thông tin duy nhất là chiều dài ống sáo: là mm nhé các bạn.
Tính từ mép nút chặn đến mép cuối cùng của ống sáo.
Mình sẽ xác định đường cơ sở cho ống sáo của các bạn. Từ đó ta khoét rất dễ và chính xác tần số ta cần.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc