08-25-2017, 10:18 AM
Thường là tranh luận nội dung về khoa học tự nhiên với ai mà khi bị đuối lý thì bao giờ đối phương cũng tranh luận rất gay gắt về nội dung khoa học xã hội nhân văn, hoặc mỉa mai châm chọc, hoặc đem những chủ đề không liên quan vào để tranh luận, hoặc lôi cái tự trọng, uy tín, danh dự, cái tôi, sức khỏe, tây ta tàu..v.v ra để lý luận, hót như chim khướu, nói như con vẹt. Vậy càng cần phải có nhiều thời gian để tranh luận cho nó rõ ràng, cụ thể, đúng nội dung tranh luận. Từng nội dung cho thật rõ ràng, minh bạch. Như vậy tránh được trường hợp các bạn khoét nhép vào diễn đàn gõ lảm nhảm linh tinh về khoa học tự nhiên, sóng dừng thế này thế kia, giao thoa sóng thế này thế nọ, bước sóng dài thế này thế kia, vận tốc sóng âm thế này thế nọ, áp suất không khí thế này thế kia, thành viên cà khịa thế này thế nọ.v.v.. Ví dụ ở đây là phương pháp tính toán làm sáo thì chúng ta chỉ tranh luận về nội dung phương pháp tính toán làm sáo. Vậy phải có thông số đã biết và thông số cần tìm. Đơn giản có vậy thôi. 2 loại thông số này chúng không phụ thuộc vào cái tôi, cái uy tín, cái danh dự của những người tranh luận. Nó thuộc khoa học tự nhiên, tồn tại mặc nhiên ngoài tư duy và hành vi của con người.
Tớ gợi ý cho các bạn nhé:
1. Thằng cha mà tính toán làm tiêu, làm sáo được là thằng cha máy đo tần số 250 nghìn và cái thằng cha phần mềm đo tần số âm thanh. (chứ không phải loài người chúng ta). 2 thằng cha này trói toàn bộ tư duy của chúng ta. Cho nên bạn nào cãi hăng hái nhiệt tình nhất cũng chỉ có giá trị 249 nghìn, thua cái máy đo tần số. Vậy cái tính toán là nằm trong cái máy đó.
2. Toàn thể dân tộc Việt Nam ta sai về nguyên liệu chế tạo tiêu sáo trúc: Nguyên liệu của sáo tiêu trúc không phải là trúc. Nguyên liệu chế tạo tiêu sáo trúc là không khí trong trúc.
3. Toàn thể dân tộc Việt Nam ta sai về nguyên lý phát âm của sáo trúc:
Nguyên lý phát âm của sáo trúc là:
a) Sáo trúc chỉ phát âm được 1 nốt nhạc mà chỉ 1 mà thôi. Vậy trên sáo trúc không hề có nguyên âm, không có bán âm. ( Vì muốn có nguyên âm hay bán âm thì phải là quan hệ quãng của 2 nốt nhạc. Mà tiêu sáo thì cả đời các bạn thổi chúng chỉ kêu 1 nốt nhạc).
b) Trong 1 âm vực âm thanh thực: Lỗ thủng ít thì kêu trầm, lỗ thủng nhiều thì kêu cao.
Vậy 2 lỗ liền kề trên thân ống không phải là tạo ra 1 nguyên âm ( ví dụ son - la) hoặc bán âm (ví dụ mì - fa).
Các bạn quan sát thực tế sẽ thấy các nguyên lý này.
Khi các bạn đọc các nguyên lý này thì đồng thời các bạn phải ném những nguyên lý phát âm khác mà các bạn khoét nhép lảm nhảm mãi mấy năm qua vào thùng rác cho tớ.
Đó đó, tớ không thể đăng phương pháp của tớ lên mà cứ phải giải quyết những câu hỏi lảm nhảm của các nghệ nhân khoét nhép về khoa học xã hội nhân văn được, rất mất thời gian. Tớ chưa hề thấy họ trả lời được câu hỏi của chính họ. Mệt mỏi và mất thời gian là phải rồi.
Tớ gợi ý cho các bạn nhé:
1. Thằng cha mà tính toán làm tiêu, làm sáo được là thằng cha máy đo tần số 250 nghìn và cái thằng cha phần mềm đo tần số âm thanh. (chứ không phải loài người chúng ta). 2 thằng cha này trói toàn bộ tư duy của chúng ta. Cho nên bạn nào cãi hăng hái nhiệt tình nhất cũng chỉ có giá trị 249 nghìn, thua cái máy đo tần số. Vậy cái tính toán là nằm trong cái máy đó.
2. Toàn thể dân tộc Việt Nam ta sai về nguyên liệu chế tạo tiêu sáo trúc: Nguyên liệu của sáo tiêu trúc không phải là trúc. Nguyên liệu chế tạo tiêu sáo trúc là không khí trong trúc.
3. Toàn thể dân tộc Việt Nam ta sai về nguyên lý phát âm của sáo trúc:
Nguyên lý phát âm của sáo trúc là:
a) Sáo trúc chỉ phát âm được 1 nốt nhạc mà chỉ 1 mà thôi. Vậy trên sáo trúc không hề có nguyên âm, không có bán âm. ( Vì muốn có nguyên âm hay bán âm thì phải là quan hệ quãng của 2 nốt nhạc. Mà tiêu sáo thì cả đời các bạn thổi chúng chỉ kêu 1 nốt nhạc).
b) Trong 1 âm vực âm thanh thực: Lỗ thủng ít thì kêu trầm, lỗ thủng nhiều thì kêu cao.
Vậy 2 lỗ liền kề trên thân ống không phải là tạo ra 1 nguyên âm ( ví dụ son - la) hoặc bán âm (ví dụ mì - fa).
Các bạn quan sát thực tế sẽ thấy các nguyên lý này.
Khi các bạn đọc các nguyên lý này thì đồng thời các bạn phải ném những nguyên lý phát âm khác mà các bạn khoét nhép lảm nhảm mãi mấy năm qua vào thùng rác cho tớ.
Đó đó, tớ không thể đăng phương pháp của tớ lên mà cứ phải giải quyết những câu hỏi lảm nhảm của các nghệ nhân khoét nhép về khoa học xã hội nhân văn được, rất mất thời gian. Tớ chưa hề thấy họ trả lời được câu hỏi của chính họ. Mệt mỏi và mất thời gian là phải rồi.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc