Phương pháp tính toán làm sáo .
Xin chào quý khách! Đăng nhập Đăng kí

Đam San.net -Diễn đàn yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc Việt Nam


Đánh giá chủ đề:
  • 2 Votes - 5 Average
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
Phương pháp tính toán làm sáo .
Kakakakkk aaakak......Lê Hồng Sơn có vẻ không được hài lòng. Kakakaka....
Vui thiệt đó. Kakakaka.....
Nó đã kêu Te rồi thì còn tính toán chi nữa???? Tính toán khi nó kêu Tồ thôi . Em trật Logic rồi kakakakaka..... Đem cây sáo qua mục Phương pháp tính toán làm sáo để thảo luận là hoàn toàn không ổn. Đem 1 cái ống chưa đục thủng qua đây thảo luận thì hoàn toàn ổn. Dao mổ, máy khoan, giấy nhám...hoàn toàn là đồ vô dụng khi ta tác động cơ học lên khối không khí Cacbonic...kakakakaka. Sáo Tiêu Khèn Kèn....là Nguồn âm chứ không phải Môi trường truyền âm. Kakakakaka...!!!! Mắc cười quá !!!!
Sơn ơi !

@ Asturias : Xin tr ả lời bạn như sau:
2. Việc tính toán của anh để xác định vị trí (chiều dài từ nút ngăn đến lỗ bấm) dựa trên tỷ lệ về tần số âm thanh (có thể là một quá trình tính toán thông qua thể tích để quy đổi). Ngẫm lại theo định luật Becnuli thì L1/L2 = n2/n1 = tỷ lệ tần số âm thanh = một số a nào đó. Với anh thì a là căn bậc 12 của 1/2 (hoặc 2 cũng được) để xác định 1/2 cung, còn theo truyền miệng thì nôm na là 15/16 hoặc 159/185 áp dụng cho nửa cung -> với người mức ý nghĩa như tôi thì có thể coi các tỷ số này tương đương.

[undefined=undefined][undefined=undefined]Tôi trả lời như sau: Toàn bộ vấn đề này tôi không quan tâm tính toán. Rất đơn giản vì nhạc cụ bộ khí hoàn toàn không có L(mm). Tôi tính theo con Chó - con Gà.
Tôi chẳng bao giờ lao đi tính toán L và lỗ trước cả. Chẳng bao giờ tôi đi thảo luận những điều mà Việt Nam ta không tính được hoặc điều đó không có trong Hệ Mặt Trời. Với tôi thì đã đục ra rồi thì hết tranh luận. Đục 1 lỗ thủng nhỏ bằng cái kim thôi thì tôi cũng không tranh luận n ữa. Chẳng bao giờ tôi lại lao theo sự thảo luận hoang tưởng của các Nghệ nhân Damsan về cây sáo cả. Cái ống đã thủng ra rồi thì hết trách nhiệm tính toán làm ra nó, nó có trách nhiệm v ới 11 dòng kẻ trên khuông nhạc mà thôi.
Vậy các Nghệ nhân Damsan muốn lập luận tính toán Vật lý âm thanh sao cũng được miễn là không được tính toán bằng dao mổ và máy khoan, giấy nhám....can thiệp cơ học lên vật liệu chế tạo ra Sáo.
Sáo hoàn toàn không có nguyên âm, bán âm chi cả. Mà là cái ống đó đang kêu cái gì so với bố nó kêu ? (Tỉ tần Tồ và Te (i)).
Khi T ồ = Tồ : Gi á trị nguyên trạng ban đầu
Khi Tồ = Te (i) : Giá trị hiện tại
Cả 2 chúng ta c ùng dư sức để hiểu vấn đề là: 1 lỗ thủng không thể kêu Te.
[/undefined][/undefined]

3. Điều tôi quan tâm và cảm thấy có giá trị đó là việc điều chỉnh vị trí của anh có liên quan đến tiết diện lỗ bấm và tiết điện sáo. Mà điều này tôi cũng đang tìm hiểu -> Anh có thể giải thích giúp tôi phần hệ số tiết diện của anh sử dụng không, tại sao lại là tỷ lệ này, nguồn gốc của tỷ lệ này từ đâu (Ss/ds; Sl/ds).

[undefined=undefined][undefined=undefined]Tôi trả lời như sau: Tôi sẽ trả lời sau khi tôi đ ã tính được tích phân mặt.
[/undefined][/undefined]

4.Ngày xưa Tổ Xung Chi đã rất thần kỳ tìm ra và để xuất số Pi xấp xỉ phân số 355/113 là số chính xác đến 6 chữ số sau dấu phẩy, vậy mà chúng ta vẫn quen dùng trong 1 số bài toán đơn giản là 3,14 -> Việc đơn giản hóa vấn đề cũng là đáng suy nghĩ nếu nó phù hợp với tình hình thực tế. Việc chúng ta chỉ dùng khoan tay, dao mổ để cắt gọt thì có thể đạt được chính xác không. Với khoa học chúng ta đang chơi với tần số và bước sóng với độ chính xác có thể là nm, nhưng với thực tế âm thanh là cảm hứng và nghệ thuật.
Kết luận: Tôi đọc 25 trang topic này chỉ để hy vọng xác định cho mình đường hướng, suy nghĩ logic về Gia Giảm kích thước lỗ, vị trí, hình dạng lỗ bấm, đường kính chọn ống sáo mà không chỉ đơn thuần dựa vào cái tai của chính mình. Vậy rất mong anh có thể giúp tôi hiểu sâu về vấn đề này.
- Xem xét mức độ ảnh hưởng của việc "Gia giảm" kích thước, hình dạng, tiết diện lỗ bấm, lỗ thổi, tiết diện ống sáo -> để tôi có thể đúc rút kinh nghiệm theo hướng có "nguyên tắc" cho từng lần làm sáo của mình. Mong bạn giải đáp?

[undefined=undefined][undefined=undefined]
Tôi trả lời như sau:
Việc gia giảm kích thước lỗ, v ị trí hình dạng lỗ : Hoàn toàn tôi không quan tâm đến.
V= constand ==> L tăng thì S giảm và ngược lại.
Tôi t ính tổng tiết diện thời điểm nào đó chứ tôi không tính tiết diện của 1 lỗ tại thời điểm nào đó. [/undefined][/undefined]

- Tôi xin hỏi bạn 1 chút: Tại sao bạn lại cho rằng Thể tích hơi rút ra lại có mối quan hệ Tuyến Tính với tỷ lệ tần số âm thanh n? Bạn dựa trên cơ sở nào, mức độ tuyến tính này có thể bị thay đổi, chi phối bởi các yếu tố nào?

[undefined=undefined][undefined=undefined]Tôi trả lời như sau: Tôi dựa trên cơ sở này:
Chúng ta có 2 nguồn âm độc lập là 2 ống có chiều dài L bằng nhau , như sau:

nguồn âm 1: Ống đường kính 16mm, ta thổi vào kêu là Tồ 1.
-----/O----------------------------d=16mm-------------------------------------------------O

nguồn âm 2: Ống đường kính 13mm, ta thổi vào kêu là Tồ 2.
-----/O----------------------------d=13mm-------------------------------------------------O

L1 = L2.; Bơm đồng tốc, đồng lưu lượng.
Bạn tự so sánh Tồ 1 và Tồ 2 xem anh nào kêu trầm hơn ????? anh d13mm hay anh d16mm. 2 cột khí rõ ràng cao bằng nhau ???????[/undefined][/undefined]
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc


Các bài viết trong chủ đề này
Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi KTS_CHUYEN - 03-11-2012, 05:16 AM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi saopro - 04-11-2012, 10:26 PM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi laomuc - 05-18-2012, 08:43 AM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi zipo - 06-11-2012, 12:56 PM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi zipo - 06-12-2012, 11:59 AM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi apolo - 08-15-2012, 04:16 PM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi shaka - 08-15-2012, 08:51 PM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi Pvvn23 - 08-26-2012, 01:30 PM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi stream - 09-29-2012, 10:46 AM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi HOAVũ - 11-06-2012, 10:10 PM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi ntlong - 11-12-2012, 04:41 PM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi HOAVũ - 11-13-2012, 04:59 PM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi HOAVũ - 11-14-2012, 10:20 AM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi HOAVũ - 11-15-2012, 10:36 AM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi HOAVũ - 11-15-2012, 02:27 PM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi HOAVũ - 11-15-2012, 11:25 PM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi HOAVũ - 11-15-2012, 11:38 PM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi HOAVũ - 11-16-2012, 10:14 AM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi HOAVũ - 11-16-2012, 03:47 PM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi HOAVũ - 11-17-2012, 12:58 AM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi HOAVũ - 11-17-2012, 08:32 AM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi HOAVũ - 11-19-2012, 12:02 PM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi HOAVũ - 11-19-2012, 03:42 PM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi HOAVũ - 11-19-2012, 04:22 PM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi HOAVũ - 11-19-2012, 06:02 PM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi HOAVũ - 04-11-2013, 04:14 PM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi HOAVũ - 05-11-2013, 11:12 AM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi HOAVũ - 05-14-2013, 10:06 PM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi lehuuhung - 10-07-2013, 10:15 AM
RE: Phương pháp tính toán làm sáo . - bởi anyon - 10-10-2013, 12:38 PM

Có thể liên quan đến chủ đề...
Chủ đề: Tác giả Trả lời: Xem: Bài mới nhất
  Những câu hỏi định tính trong làm tiêu sáo BaGaiLeeLỳ 10 33,029 08-28-2014, 08:50 PM
Bài mới nhất: vinhnguyen
  [hỏi] cách làm sáo bằng ống nhựa ( nhà nghèo, không có tuner E, không máy tính) buitrungthien 15 56,628 11-27-2012, 03:03 AM
Bài mới nhất: dhnguyen89
  Giúp mình cây sáo thủy tinh DangHocThoiSao 18 51,663 02-24-2012, 12:00 PM
Bài mới nhất: dinh94

Di chuyển nhanh:


Những người đang xem chủ đề này: 41 khách