10-03-2013, 04:48 PM
Tớ trả lời mục 1 và mục 2 trước nhé:
1. Tôi không thể khoan lỗ với vị trí, kích thước lỗ chính xác đến sau dấu phẩy 1 đơn vị được -> như vậy đối với công việc chế tác thủ công sáo làm chơi như tôi mức chênh lệch độ dài 0.1 là không có ý nghĩa.
Đúng. Trong tính toán thì tớ cũng không hề quan tâm đến sau dấu phẩy. Tớ tính toán bằng Excel nên tớ không làm tròn số, thậm chí tớ không quan tâm nó bằng giá trị số bao nhiêu. Đến kết quả cuối cùng tớ mới ấn lệnh Dicrease Decimal cho nó tự làm tròn. Thường là đến kết quả tớ mới tô màu đỏ.
2. Việc sáo phát ra tiếng kêu là do có sóng dừng trong lòng ống sáo, từng bó sóng dừng, với các bước sóng cụ thể (tương đương với tần số). Theo quan điểm của tôi, lỗ bấm tạo ra thay đổi áp suất, thay đổi tần số sóng âm, đồng thời vị trí lỗ bấm tại vị trí nào trong bó sóng dừng, mặt cắt, tiết diện, cắt bó sóng dừng đó tại đâu, ra sao -> tạo ra sắc thái, cao độ âm thanh khác nhau.
Tớ tính toán chỉ quan tâm đến 2 thông số : Thể tích và Tần số.
Thể tích bự: Tần số trầm.
Thể tích mi nhon: Tần s ố cao.
Tớ cởi quần áo ông Tồ ra, trần truồng như nhộng và cất cái vỏ là vật liệu chế tạo vào trong tủ, chỉ lấy mỗi cái khối không khí bên trong lòng ống ra thôi.
Đường kính trong của cây trúc = đường kính ngoài khối không khí kêu Tồ.
Cho nó 1 phương trình cân bằng đầu tiên:
Vs = F T ồ . (1)
Bởi lẽ rất đơn giản: Cây sáo là nguồn âm. Khoảng cách từ lỗ thổi đến các lỗ bấm không phải là môi trường truyền âm.
O--------/O------------------O---O----O------O-----O----O-------------0---0---O
Cho dù bạn bấm như thế nào, ra tần số gì, thổi làn hơi nào....v.v.. thì nó vẫn là 1 cái nguồn âm. Là cái ống biết kêu.
Trong đó : Thể tích tỉ lệ nghịch với tần số.
Tớ không tính toán những thông số của môi trường truyền âm là các phương trình sóng đâu.
2. Việc tính toán của anh để xác định vị trí (chiều dài từ nút ngăn đến lỗ bấm) dựa trên tỷ lệ về tần số âm thanh (có thể là một quá trình tính toán thông qua thể tích để quy đổi). Ngẫm lại theo định luật Becnuli thì L1/L2 = n2/n1 = tỷ lệ tần số âm thanh = một số a nào đó. Với anh thì a là căn bậc 12 của 1/2 (hoặc 2 cũng được) để xác định 1/2 cung, còn theo truyền miệng thì nôm na là 15/16 hoặc 159/185 áp dụng cho nửa cung -> với người mức ý nghĩa như tôi thì có thể coi các tỷ số này tương đương.
Nhạc cụ bộ khí : Không có L, không có L của lỗ nào tạo ra nguyên âm, bán âm. Đây là chân lý.
Ví dụ: Có 1 cái ống ta đã khoét lỗ thổi rồi, ta thổi vào kêu ra tần số Tồ.
O-------------/O------------------------------------------------------------O
Ta nói: Thể tích ban đầu của ống quyết định giá trị tần số Tồ. Nh ư vậy không thể nói khoảng cách từ miệng ta đến cuối ống là phương truyền sóng được. Như vậy mà tính biên độ, bước sóng chu kỳ..v..v....theo L này là ta chết cứng. Chết 4000 năm. (Bốn ngàn năm lịch sử chế tạo Tiêu Sáo của Việt Nam ta). Nó chỉ đóng vai trò là 1 vật phát âm mà thôi. Đục ra lỗ hay không đục lỗ ra th ì anh ta vẫn chỉ là Nguồn phát âm mà thôi.
Treo cái ống lên tường, không thổi nữa: Thì nó không kêu. Như vậy không còn Nguồn phát âm.
Tôi và Lê Hồng Sơn cùng ngồi uống cafe với nhau. Cách nhau khoảng 2 mét.
Lê Hồng Sơn lấy cây sáo ra thổi 1 tần số. ta gọi là dao động F1.
Dao động F1 đó được lan truyền trong không khí của quán cafe thơm phức mùi cafe Trung Nguyên.
Không khí trong quán dao động va đập vào màng nhĩ của tôi làm màng nhĩ của tôi làm màng nhĩ tôi rung lên. Tín hiệu đó được notron thần kinh truyền lên não bộ cho tôi cảm nhận được đó là âm thanh.
Dao động truyền trong không khí đẳng hướng làm không khí trong quán dao động va đập vào màng nhĩ của những người xung quanh đang ngồi trong quán nữa.
Họ quay đầu lại nhìn về nơi phát ra âm thanh và trầm trồ khen:" Thằng cha Lee hói kia thổi hay quá trời".
Như vậy việc Lê Hồng Sơn thổi vào ống phải có trước. Ta gọi sự việc này là Bố.
Kế đến là không khí trong quán dao động theo nguồn âm mà Lê Hồng Sơn kích thích dao động và dẫn đến tai của chúng tôi trong quán rung lên. Ta gọi việc này là Con.
Bọn Cabonic từ phổi Lê Hồng Sơn chạy ra đến cuối ống khi mà hết tranh chấp với bọn Ni tơ rồi , đồng tốc rồi thì mới có F1. Nếu Lê Hồng Sơn cứ bơm mãi như thế thì F1 nó cứ kêu mãi và màng nhĩ của tai chúng tôi rung lên mãi.
Kết luận:
1. Âm thanh phải phát ra rồi thì chúng tôi mới cảm nhận được âm thanh.
2. Không thể lấy Con tính ra Bố được.
3. Chiều dài cột khí dao động trong lòng ống sáo của Lê Hồng Sơn không phải là môi trường truyền âm.
1. Tôi không thể khoan lỗ với vị trí, kích thước lỗ chính xác đến sau dấu phẩy 1 đơn vị được -> như vậy đối với công việc chế tác thủ công sáo làm chơi như tôi mức chênh lệch độ dài 0.1 là không có ý nghĩa.
Đúng. Trong tính toán thì tớ cũng không hề quan tâm đến sau dấu phẩy. Tớ tính toán bằng Excel nên tớ không làm tròn số, thậm chí tớ không quan tâm nó bằng giá trị số bao nhiêu. Đến kết quả cuối cùng tớ mới ấn lệnh Dicrease Decimal cho nó tự làm tròn. Thường là đến kết quả tớ mới tô màu đỏ.
2. Việc sáo phát ra tiếng kêu là do có sóng dừng trong lòng ống sáo, từng bó sóng dừng, với các bước sóng cụ thể (tương đương với tần số). Theo quan điểm của tôi, lỗ bấm tạo ra thay đổi áp suất, thay đổi tần số sóng âm, đồng thời vị trí lỗ bấm tại vị trí nào trong bó sóng dừng, mặt cắt, tiết diện, cắt bó sóng dừng đó tại đâu, ra sao -> tạo ra sắc thái, cao độ âm thanh khác nhau.
Tớ tính toán chỉ quan tâm đến 2 thông số : Thể tích và Tần số.
Thể tích bự: Tần số trầm.
Thể tích mi nhon: Tần s ố cao.
Tớ cởi quần áo ông Tồ ra, trần truồng như nhộng và cất cái vỏ là vật liệu chế tạo vào trong tủ, chỉ lấy mỗi cái khối không khí bên trong lòng ống ra thôi.
Đường kính trong của cây trúc = đường kính ngoài khối không khí kêu Tồ.
Cho nó 1 phương trình cân bằng đầu tiên:
Vs = F T ồ . (1)
Bởi lẽ rất đơn giản: Cây sáo là nguồn âm. Khoảng cách từ lỗ thổi đến các lỗ bấm không phải là môi trường truyền âm.
O--------/O------------------O---O----O------O-----O----O-------------0---0---O
Cho dù bạn bấm như thế nào, ra tần số gì, thổi làn hơi nào....v.v.. thì nó vẫn là 1 cái nguồn âm. Là cái ống biết kêu.
Trong đó : Thể tích tỉ lệ nghịch với tần số.
Tớ không tính toán những thông số của môi trường truyền âm là các phương trình sóng đâu.
2. Việc tính toán của anh để xác định vị trí (chiều dài từ nút ngăn đến lỗ bấm) dựa trên tỷ lệ về tần số âm thanh (có thể là một quá trình tính toán thông qua thể tích để quy đổi). Ngẫm lại theo định luật Becnuli thì L1/L2 = n2/n1 = tỷ lệ tần số âm thanh = một số a nào đó. Với anh thì a là căn bậc 12 của 1/2 (hoặc 2 cũng được) để xác định 1/2 cung, còn theo truyền miệng thì nôm na là 15/16 hoặc 159/185 áp dụng cho nửa cung -> với người mức ý nghĩa như tôi thì có thể coi các tỷ số này tương đương.
Nhạc cụ bộ khí : Không có L, không có L của lỗ nào tạo ra nguyên âm, bán âm. Đây là chân lý.
Ví dụ: Có 1 cái ống ta đã khoét lỗ thổi rồi, ta thổi vào kêu ra tần số Tồ.
O-------------/O------------------------------------------------------------O
Ta nói: Thể tích ban đầu của ống quyết định giá trị tần số Tồ. Nh ư vậy không thể nói khoảng cách từ miệng ta đến cuối ống là phương truyền sóng được. Như vậy mà tính biên độ, bước sóng chu kỳ..v..v....theo L này là ta chết cứng. Chết 4000 năm. (Bốn ngàn năm lịch sử chế tạo Tiêu Sáo của Việt Nam ta). Nó chỉ đóng vai trò là 1 vật phát âm mà thôi. Đục ra lỗ hay không đục lỗ ra th ì anh ta vẫn chỉ là Nguồn phát âm mà thôi.
Treo cái ống lên tường, không thổi nữa: Thì nó không kêu. Như vậy không còn Nguồn phát âm.
Tôi và Lê Hồng Sơn cùng ngồi uống cafe với nhau. Cách nhau khoảng 2 mét.
Lê Hồng Sơn lấy cây sáo ra thổi 1 tần số. ta gọi là dao động F1.
Dao động F1 đó được lan truyền trong không khí của quán cafe thơm phức mùi cafe Trung Nguyên.
Không khí trong quán dao động va đập vào màng nhĩ của tôi làm màng nhĩ của tôi làm màng nhĩ tôi rung lên. Tín hiệu đó được notron thần kinh truyền lên não bộ cho tôi cảm nhận được đó là âm thanh.
Dao động truyền trong không khí đẳng hướng làm không khí trong quán dao động va đập vào màng nhĩ của những người xung quanh đang ngồi trong quán nữa.
Họ quay đầu lại nhìn về nơi phát ra âm thanh và trầm trồ khen:" Thằng cha Lee hói kia thổi hay quá trời".
Như vậy việc Lê Hồng Sơn thổi vào ống phải có trước. Ta gọi sự việc này là Bố.
Kế đến là không khí trong quán dao động theo nguồn âm mà Lê Hồng Sơn kích thích dao động và dẫn đến tai của chúng tôi trong quán rung lên. Ta gọi việc này là Con.
Bọn Cabonic từ phổi Lê Hồng Sơn chạy ra đến cuối ống khi mà hết tranh chấp với bọn Ni tơ rồi , đồng tốc rồi thì mới có F1. Nếu Lê Hồng Sơn cứ bơm mãi như thế thì F1 nó cứ kêu mãi và màng nhĩ của tai chúng tôi rung lên mãi.
Kết luận:
1. Âm thanh phải phát ra rồi thì chúng tôi mới cảm nhận được âm thanh.
2. Không thể lấy Con tính ra Bố được.
3. Chiều dài cột khí dao động trong lòng ống sáo của Lê Hồng Sơn không phải là môi trường truyền âm.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc