Bảng tính toán L (mm)
1. Vất bỏ đi 7 thời điểm thổi ra tần số của âm vực 2 ( từ C6 đến B6)
19 thời điểm - 7 thời điểm = 12 thời điểm, như sau:
L6 = 3 thời điểm
L5 = 3 thời điểm
L4 = 2 thời điểm
L3 = 1 thời điểm
L2 = 1 thời điểm
L1 = 1 thời điểm
Lđâ = 1 thời điểm
2. Thứ tự tính L(mm):
Tính từ lỗ số 6 (gần lỗ thổi nhất) = 3 thời điểm, xong rồi bỏ qua chính nó là lỗ số 6.
-/O----------O---O----O----O---O------O-----------O--O-----
Lỗ số 5 = 3 thời điểm, xong rồi bỏ qua các lỗ số 6, lỗ số 5.
-/O--------------O----O----O---O------O-----------O--O-----
Lỗ số 4 = 2 thời điểm, xong rồi bỏ qua các lỗ số 6, lỗ số 5, lỗ số 4.
-/O--------------------O----O---O------O-----------O--O-----
Lỗ số 3 = 1 thời điểm, xong rồi bỏ qua các lỗ số 6, lỗ số 5, lỗ số 4, lỗ số 3.
-/O--------------------------O---O------O-----------O--O-----
Lỗ số 2 = 1 thời điểm, xong rồi bỏ qua các lỗ số 6, lỗ số 5, lỗ số 4, lỗ số 3, lỗ số 2.
-/O-------------------------------O------O-----------O--O-----
Lỗ số 1 = 1 thời điểm, xong rồi bỏ qua các lỗ số 6, lỗ số 5, lỗ số 4, lỗ số 3, lỗ số 2, lỗ số 1.
-/O---------------------------------------O-----------O--O-----
Lđâ: 1 thời điểm, xong rồi bỏ qua 6 lỗ bấm và hàng lỗ định âm
-/O---------------------------------------------------O--O-----
thì cây trúc lại trở về hiện trạng ban đầu trong tủ.
Ls = F Tồ: Thời điểm ban đầu.
-/O-------------------------------------------------------------
(Tức là tính xong lỗ nào thì chúng ta vất bỏ nó đi luôn coi như chỗ đó không có lỗ).
Thứ tự tính xuôi theo 1 chiều như thế này chúng ta không phải tính áp suất hay bước sóng hay bấc khí hay là bù trừ, trừ hao v..v...v....cho mắc tiền mua thiết bị đo lường.
Hình vẽ thứ tự tính L theo từng thời điểm thổi ra F
1. Vất bỏ đi 7 thời điểm thổi ra tần số của âm vực 2 ( từ C6 đến B6)
19 thời điểm - 7 thời điểm = 12 thời điểm, như sau:
L6 = 3 thời điểm
L5 = 3 thời điểm
L4 = 2 thời điểm
L3 = 1 thời điểm
L2 = 1 thời điểm
L1 = 1 thời điểm
Lđâ = 1 thời điểm
2. Thứ tự tính L(mm):
Tính từ lỗ số 6 (gần lỗ thổi nhất) = 3 thời điểm, xong rồi bỏ qua chính nó là lỗ số 6.
-/O----------O---O----O----O---O------O-----------O--O-----
Lỗ số 5 = 3 thời điểm, xong rồi bỏ qua các lỗ số 6, lỗ số 5.
-/O--------------O----O----O---O------O-----------O--O-----
Lỗ số 4 = 2 thời điểm, xong rồi bỏ qua các lỗ số 6, lỗ số 5, lỗ số 4.
-/O--------------------O----O---O------O-----------O--O-----
Lỗ số 3 = 1 thời điểm, xong rồi bỏ qua các lỗ số 6, lỗ số 5, lỗ số 4, lỗ số 3.
-/O--------------------------O---O------O-----------O--O-----
Lỗ số 2 = 1 thời điểm, xong rồi bỏ qua các lỗ số 6, lỗ số 5, lỗ số 4, lỗ số 3, lỗ số 2.
-/O-------------------------------O------O-----------O--O-----
Lỗ số 1 = 1 thời điểm, xong rồi bỏ qua các lỗ số 6, lỗ số 5, lỗ số 4, lỗ số 3, lỗ số 2, lỗ số 1.
-/O---------------------------------------O-----------O--O-----
Lđâ: 1 thời điểm, xong rồi bỏ qua 6 lỗ bấm và hàng lỗ định âm
-/O---------------------------------------------------O--O-----
thì cây trúc lại trở về hiện trạng ban đầu trong tủ.
Ls = F Tồ: Thời điểm ban đầu.
-/O-------------------------------------------------------------
(Tức là tính xong lỗ nào thì chúng ta vất bỏ nó đi luôn coi như chỗ đó không có lỗ).
Thứ tự tính xuôi theo 1 chiều như thế này chúng ta không phải tính áp suất hay bước sóng hay bấc khí hay là bù trừ, trừ hao v..v...v....cho mắc tiền mua thiết bị đo lường.
Hình vẽ thứ tự tính L theo từng thời điểm thổi ra F
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc