05-28-2013, 02:08 PM
Trên sáo trúc anh không tìm thấy lỗ nào là lỗ mang tên nốt nhạc cả. Cả cuộc đời anh đi tìm không thấy Sơn ạ. Bởi lẽ rất đơn giản là không có cái lỗ đó.
1 lỗ được ON ra trong rất nhiều trường hợp ta thổi tần số thứ i. Anh không quản lý được nó sẽ lấy ra bao nhiêu m3 và áp suất như thế nào.
Với mỗi tần số cao thấp khác nhau theo tỉ tần quy định thì khi ta bơm CO2 vào lòng ống, nó sẽ chia làm 2 phần (anh không nói cái phần mm3 va chạm vào cạnh lỗ thổi bay ra ngoài, anh chỉ nói cái phần mm3 chui vào lòng ống)
- Luôn có 1 lượng CO2 duy trì trong lòng ống
- Luôn có 1 lượng CO2 được lấy ra ngoài (Chúng chung nhau S ON)
Chúng chênh lệch khác nhau theo từng thời điểm.
Mọi người sẽ nhìn thấy rõ 19 cái ống mọi người đang cầm trên tay.
Anh không đi tìm những cái lỗ nằm ở đâu trên thân ống. Bởi lẽ 1 lỗ không tạo thành tần số thứ i được. Mà anh tìm hệ số n chênh lệch tần số (F) trước, rồi mới đến chênh lệch thể tích (V). Anh không bao giờ đuổi theo 1 sự việc đang biến thiên.
Sơn quan sát thêm clip này. Để duy trì mọi thứ thông số = constand thì bạn Tấn Duy đã thổi sao cho 2 lượng ( thể tích màu vàng và thể tích màu trắng) luôn constand tại thời điểm thứ i.
Vận tốc, lưu lượng, thể tích còn lại, thể tích lấy ra, thế bấm ON/ OFF, tên nốt nhạc, giá trị nốt nhạc, cột khí tại các lỗ ON, kim E tuner..v..v.tất cả đều =constand.
Link Tấn Duy thổi nốt nhạc thứ i:
1 lỗ được ON ra trong rất nhiều trường hợp ta thổi tần số thứ i. Anh không quản lý được nó sẽ lấy ra bao nhiêu m3 và áp suất như thế nào.
Với mỗi tần số cao thấp khác nhau theo tỉ tần quy định thì khi ta bơm CO2 vào lòng ống, nó sẽ chia làm 2 phần (anh không nói cái phần mm3 va chạm vào cạnh lỗ thổi bay ra ngoài, anh chỉ nói cái phần mm3 chui vào lòng ống)
- Luôn có 1 lượng CO2 duy trì trong lòng ống
- Luôn có 1 lượng CO2 được lấy ra ngoài (Chúng chung nhau S ON)
Chúng chênh lệch khác nhau theo từng thời điểm.
Mọi người sẽ nhìn thấy rõ 19 cái ống mọi người đang cầm trên tay.
Anh không đi tìm những cái lỗ nằm ở đâu trên thân ống. Bởi lẽ 1 lỗ không tạo thành tần số thứ i được. Mà anh tìm hệ số n chênh lệch tần số (F) trước, rồi mới đến chênh lệch thể tích (V). Anh không bao giờ đuổi theo 1 sự việc đang biến thiên.
Sơn quan sát thêm clip này. Để duy trì mọi thứ thông số = constand thì bạn Tấn Duy đã thổi sao cho 2 lượng ( thể tích màu vàng và thể tích màu trắng) luôn constand tại thời điểm thứ i.
Vận tốc, lưu lượng, thể tích còn lại, thể tích lấy ra, thế bấm ON/ OFF, tên nốt nhạc, giá trị nốt nhạc, cột khí tại các lỗ ON, kim E tuner..v..v.tất cả đều =constand.
Link Tấn Duy thổi nốt nhạc thứ i:
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc