05-10-2013, 04:13 PM
Mình thấy anh em chúng ta hoang tưởng quá. Đó là mình nói rất thật.
1. Nhạc cụ gì thì cũng là sự biến thiên tần số (Hz) theo quy luật âm nhạc. Đó là cơ sở đầu tiên, tai chúng ta không nghe được thì chúng ta sử dụng tỉ tần. Bạn lấy Trầm bạn chia cho Cao trong 1 quãng âm nhạc là ra hệ số của quãng ấy. Cái đó làm cơ sở cho việc chế tác nhạc cụ.
Đối với Tiêu Sáo Khèn Kèn... thì mình biến thiên V theo biến thiên F (Hz), khoá chặt các thời điểm lại rồi mới tính gì thì tính. Như thế ta đã thấy cây sáo ngang 6 lỗ thì :
Sự biến thiên của V(mm3) trên các cây sáo Fa4, Son4, La4, Sib4, Si4, Đô5, Rê5, Mi5..v..v...hoàn toàn giống nhau về MIN MAX, mặc dù giá trị tần số và giá trị thể tích khác nhau. Cho dù bạn đục ra 1000 lỗ (nghìn lỗ) cũng vậy thôi. Sự biến thiên này là bất biến. Mình đâu có tính lúc chúng đang biến thiên ( ví dụ đang thổi Rề , bạn thổi Fa) mà mình tính lúc chúng đang kêu ra Rề hoặc kêu ra Fa.
Đối với nhạc cụ bộ dây thì mình tính biến thiên L (mm) theo biến thiên F (Hz)
2. Vấn đề các bạn tính bước sóng, áp suất, bó sóng dừng rồi các thông tin vật lý v..v....trên cây trúc: Mình thấy các bạn tính toán rất công phu khoa học mà mất công quá mà áp dụng không nổi trên cây trúc bất kỳ lòng ống bất kỳ, dài ngắn bất kỳ.
Nếu các nghệ nhân Damsan (KTS Chuyên, Lê Hồng Sơn) tính toán ra được Áp suất, bước sóng..v...v... thì cũng là niềm vui cho Việt Nam ta. Còn chỉ nói về đặc tính thì thôi. Mình cần sự làm việc cụ thể tỉ mỉ đến giá trị con số ( 12345) chứ không cần các bạn nêu vấn đề Cá Mập sống ở Đại Dương hoặc đại loại chân lý như thế.
Mình tính theo con đường khác. Các thông số mà ai hiểu tiếng Việt cũng tính được rất cụ thể và tổng quát được. (F(Hz), V(mm3), L(mm), S(mm2)). Ra 2.000.000 cách (hai triệu cách). Không bao giờ mình tính ra cái lỗ, số lỗ ON, khoảng cách các lỗ...v..v...trước. Điều đó là vô lý khi áp dụng trên các cây trúc khác nhau.
Cái gì chỉ đạo cái gì ? Cái biến thiên tần số chỉ đạo cái ON/OFF hay ngược lại : Cái ON / OFF chỉ đạo cái tần số ta cần ????? Ông Giám đốc chỉ đạo ông Trưởng phòng hay ngược lại ??????
Anh em ta làm ngược cho nên mới khổ thế này.
Bây giờ mình thử 1 ví dụ nhỏ : Chúng ta tập trung 2 triệu người tại công viên Tao Đàn, đem theo 2 triệu cây sáo Đô (C5). Chúng ta test 2 tần số
1. Chúng ta thổi 1 tần số bất kỳ 1 trong 19 tần số của cây Đô năm. Ví dụ thổi làn hơi số 3, ra tần số ở âm vực 3 là Mi 7.
Tất cả 2 triệu người đều nghe thấy giống nhau. Là tần số Mi 7. Bằng constand.
2. Chúng ta bịt hết các lỗ lại, chỉ để duy nhất lỗ cuối ống sáo, chúng ta cùng thổi ra tần số Tồ.
Tất cả 2 triệu người đều nghe thấy khác nhau. Là tần số Tồ. Tồ là ngẫu nhiên và thấp hơn Mi 7.
Vậy thì đương nhiên quãng Tồ đến Mi7 của 2 triệu người là khác nhau, nhưng Mi 7 là bất biến.
3. Vấn đề lòng ống và thông tin ban đầu của cây trúc:
Thật sự tôi thấy mọi người nghiên cứu rất kỹ lưỡng mà không ai đưa bật ra được 1 cái gì cụ thể cả.
Nếu vì lý do cây trúc khác nhau về hiện trạng của chúng mà Việt Nam ta không có Phương pháp tính toán làm sáo thì không phải. Mình không đề cập đến việc khoét nhép nữa, cái đó để sản xuất kinh doanh, đem ra bàn thảo phương pháp tính toán làm sáo mình thấy không ổn.
Mình thì có cách làm việc khác.
1. Mình không khảo sát cây trúc khi chúng đang mọc trong rừng.
2. Mình không khảo sát cây trúc khi chặt chúng về đem phơi.
3. Mình không khảo sát cây trúc khi gia công lòng ống, uốn nắn, đặt nút chặn, khoét lỗ thổi..v...v....
4. Mình chỉ quan tâm đến khi thổi ra tần số mang tính nhạc rồi, ghi chép lại Ls, Ss, Vs, FTồ, đút cây trúc vào tủ.
Các bạn thử suy ngẫm 2 thời điểm:
Thời điểm 1: Thời điểm cây trúc đang ở trong tủ.
Thời điểm 2: Thời điểm hoàn thành cây sáo đem đi bán
Chúng khác nhau ở đặc điểm gì?
- Tần số: Tồ biến thành 19 Te (Hz)
- Hình thức: Bị đục thủng.
Các thông số khác: Nút chặn, dày mỏng, tròn méo, đầu voi đuôi chuột, cong thẳng,...v... nó có khác đâu ? Nó ở đâu thế nào thì nó vẫn nằm im như thế. Chúng ta đâu phải nhà ảo thuật ?????? hoặc đạo diễn phim hoạt hình ??????
Điểm khác duy nhất là cây trúc bị mất đi 1 ít bột trúc ( phoi của mũi khoan).
Nếu gom phoi trúc chúng ta khoan ra thì chỉ có to cỡ chừng vê thuốc lào, hút 1 mồi là xong.
Tôi thấy các bạn suy nghĩ thật kỳ lạ.
Khi chúng ta đã lên dây được đàn Cò, đàn Violin, đàn Guitar, đàn các loại rồi, kêu ra 1 tần số rồi, phô với Hiến pháp cũng được, nhưng mà sao phải đi khảo sát sợi dây đó gỉ sét, cong vênh chỗ nào nữa ? Nó là tần số gốc của sợi dây đó rồi thì khảo sát sợi dây làm chi cho mất công.
Sao chúng ta không tự hỏi và trả lời : Tại vì nó như thế nên nó mới kêu Tồ như thế thì 2 triệu cây khác nhau cũng kêu Tồ khác nhau mà Te thì bất biến.
@All: Những sự trao đổi của mình với các Nghệ nhân , anh em nào quan tâm thì đọc, còn không nên đọc cho đau đầu.
Tính toán làm sáo thì mình đăng lên chỉ có mấy thông số để anh em dễ tính, ai cũng tính được: Ls, Ss, Vs, Ftồ.
Mình lấy chính kết quả của sản phẩm để tính ra sản phẩm.
Chứ lao vào tính toán đục lỗ ngay trên Ls là mình sẽ không giải thích. Vì không có lỗ nào là Đồ Rê Mi.... gì cả.
Với những bài viết mình sẽ ghi rõ
Tính toán làm sáo theo phương pháp Chó - Gà - Voi (dd/mm/yy) cho các bạn.
Bây giờ mới duy nhất là Phép Chia để lấy hệ số n (Bước 1 ngày 11 / 4 / 2003 ).
Ngay phép chia này các bạn đã xác định được ngay hệ số biến thiên tần số từng thời điểm OK rồi. Là chúng ta bắt Rắn tóm trúng đầu 19 con rắn rồi. Tất cả các thông số khác đều phải tuân thủ biến thiên F này. Mình không đuổi theo các sự việc khác để tính ra biến thiên F.
Đây là cơ sở pháp lý để xác định quyền thừa kế tài sản của tần số Tồ cho 19 tần số Te để chúng ta cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chúng công bằng đúng luật đất đai, khỏi khiếu kiện tố cáo tranh chấp....
Thật sự để ra 1 phương pháp mới mình cũng phải làm đi làm lại, tính toán các thông số, mọi người hiểu thế là tốt cho mình rồi.
Mình cần 03 bạn thành viên Damsan (ở các tỉnh khác nhau, không quen biết với nhau càng tốt) tính bước 1. Các bạn chỉ cần thông tin đơn giản:
- Tôi tính xong rồi.
Và đăng 19 kết quả n lên.
@Các Nghệ nhân Damsan: (Sơn, Chuyên..v...v...):
Mình có 1 đề nghị nhỏ:
Chúng ta trao đổi Phương pháp tính toán làm sáo là tính toán từ Trúc ===> Sáo. Do đó những bài viết khẳng định Cá Mập luôn sống ở Đại Dương thì cũng nên viết ít. Vì những điều này các bạn đã nói suốt 5 năm nay rồi. Mình hoàn toàn đồng ý với các bạn : Cá Mập luôn sống ở Đại Dương chứ không sống ở trên Sa Mạc. Tất cả những điều các bạn nói về Áp suất, bước sóng, vật lý âm thanh..v..v....là đúng lắm, mình rất đồng ý với các bạn. Nhưng phải có kết quả tính toán cụ thể trên cái ống cụ thể, ống khác nhau.
Các Nghệ nhân phản biện là ý mình muốn nói sự tính toán đúng hay sai.
Chứ thật sự mình thấy không 1 phép Nhân, 1 phép Chia, một phép Cộng, một phép Trừ...v..v....cụ thể. Mình cũng cần có sự cụ thể để anh em so sánh kết quả. Chứ nói lại nói qua mãi rồi. Bài viết sau các bạn đừng viết Cá Mập sống ở Đại Dương nữa. Nói Xã hội Nhân văn mãi rồi mình chỉ đọc cho vui thư giãn thôi. Chẳng bao giờ mình biết nổi khùng lên với Sơn, Chuyên.
Mình giải bài này theo Chó - Gà - Voi, vậy các bạn Nghệ nhân giải theo phương pháp Vật lý âm thanh thì cũng nên đăng sự tính toán lên. Chúng ta so sánh kết quả với nhau, vừa thân thiện vừa vui vẻ, 2 triệu người yêu Tiêu Sáo Khèn Kèn đều hiểu.
Ví dụ: Con số 15 là một kết quả đúng.
Mình tính:
9 + 6 = 15.
Các bạn gạt đi: Không được bạn Hùng phải tính là 19 - 4 = 15 mới đúng.
Cảm ơn các bạn.
1. Nhạc cụ gì thì cũng là sự biến thiên tần số (Hz) theo quy luật âm nhạc. Đó là cơ sở đầu tiên, tai chúng ta không nghe được thì chúng ta sử dụng tỉ tần. Bạn lấy Trầm bạn chia cho Cao trong 1 quãng âm nhạc là ra hệ số của quãng ấy. Cái đó làm cơ sở cho việc chế tác nhạc cụ.
Đối với Tiêu Sáo Khèn Kèn... thì mình biến thiên V theo biến thiên F (Hz), khoá chặt các thời điểm lại rồi mới tính gì thì tính. Như thế ta đã thấy cây sáo ngang 6 lỗ thì :
Sự biến thiên của V(mm3) trên các cây sáo Fa4, Son4, La4, Sib4, Si4, Đô5, Rê5, Mi5..v..v...hoàn toàn giống nhau về MIN MAX, mặc dù giá trị tần số và giá trị thể tích khác nhau. Cho dù bạn đục ra 1000 lỗ (nghìn lỗ) cũng vậy thôi. Sự biến thiên này là bất biến. Mình đâu có tính lúc chúng đang biến thiên ( ví dụ đang thổi Rề , bạn thổi Fa) mà mình tính lúc chúng đang kêu ra Rề hoặc kêu ra Fa.
Đối với nhạc cụ bộ dây thì mình tính biến thiên L (mm) theo biến thiên F (Hz)
2. Vấn đề các bạn tính bước sóng, áp suất, bó sóng dừng rồi các thông tin vật lý v..v....trên cây trúc: Mình thấy các bạn tính toán rất công phu khoa học mà mất công quá mà áp dụng không nổi trên cây trúc bất kỳ lòng ống bất kỳ, dài ngắn bất kỳ.
Nếu các nghệ nhân Damsan (KTS Chuyên, Lê Hồng Sơn) tính toán ra được Áp suất, bước sóng..v...v... thì cũng là niềm vui cho Việt Nam ta. Còn chỉ nói về đặc tính thì thôi. Mình cần sự làm việc cụ thể tỉ mỉ đến giá trị con số ( 12345) chứ không cần các bạn nêu vấn đề Cá Mập sống ở Đại Dương hoặc đại loại chân lý như thế.
Mình tính theo con đường khác. Các thông số mà ai hiểu tiếng Việt cũng tính được rất cụ thể và tổng quát được. (F(Hz), V(mm3), L(mm), S(mm2)). Ra 2.000.000 cách (hai triệu cách). Không bao giờ mình tính ra cái lỗ, số lỗ ON, khoảng cách các lỗ...v..v...trước. Điều đó là vô lý khi áp dụng trên các cây trúc khác nhau.
Cái gì chỉ đạo cái gì ? Cái biến thiên tần số chỉ đạo cái ON/OFF hay ngược lại : Cái ON / OFF chỉ đạo cái tần số ta cần ????? Ông Giám đốc chỉ đạo ông Trưởng phòng hay ngược lại ??????
Anh em ta làm ngược cho nên mới khổ thế này.
Bây giờ mình thử 1 ví dụ nhỏ : Chúng ta tập trung 2 triệu người tại công viên Tao Đàn, đem theo 2 triệu cây sáo Đô (C5). Chúng ta test 2 tần số
1. Chúng ta thổi 1 tần số bất kỳ 1 trong 19 tần số của cây Đô năm. Ví dụ thổi làn hơi số 3, ra tần số ở âm vực 3 là Mi 7.
Tất cả 2 triệu người đều nghe thấy giống nhau. Là tần số Mi 7. Bằng constand.
2. Chúng ta bịt hết các lỗ lại, chỉ để duy nhất lỗ cuối ống sáo, chúng ta cùng thổi ra tần số Tồ.
Tất cả 2 triệu người đều nghe thấy khác nhau. Là tần số Tồ. Tồ là ngẫu nhiên và thấp hơn Mi 7.
Vậy thì đương nhiên quãng Tồ đến Mi7 của 2 triệu người là khác nhau, nhưng Mi 7 là bất biến.
3. Vấn đề lòng ống và thông tin ban đầu của cây trúc:
Thật sự tôi thấy mọi người nghiên cứu rất kỹ lưỡng mà không ai đưa bật ra được 1 cái gì cụ thể cả.
Nếu vì lý do cây trúc khác nhau về hiện trạng của chúng mà Việt Nam ta không có Phương pháp tính toán làm sáo thì không phải. Mình không đề cập đến việc khoét nhép nữa, cái đó để sản xuất kinh doanh, đem ra bàn thảo phương pháp tính toán làm sáo mình thấy không ổn.
Mình thì có cách làm việc khác.
1. Mình không khảo sát cây trúc khi chúng đang mọc trong rừng.
2. Mình không khảo sát cây trúc khi chặt chúng về đem phơi.
3. Mình không khảo sát cây trúc khi gia công lòng ống, uốn nắn, đặt nút chặn, khoét lỗ thổi..v...v....
4. Mình chỉ quan tâm đến khi thổi ra tần số mang tính nhạc rồi, ghi chép lại Ls, Ss, Vs, FTồ, đút cây trúc vào tủ.
Các bạn thử suy ngẫm 2 thời điểm:
Thời điểm 1: Thời điểm cây trúc đang ở trong tủ.
Thời điểm 2: Thời điểm hoàn thành cây sáo đem đi bán
Chúng khác nhau ở đặc điểm gì?
- Tần số: Tồ biến thành 19 Te (Hz)
- Hình thức: Bị đục thủng.
Các thông số khác: Nút chặn, dày mỏng, tròn méo, đầu voi đuôi chuột, cong thẳng,...v... nó có khác đâu ? Nó ở đâu thế nào thì nó vẫn nằm im như thế. Chúng ta đâu phải nhà ảo thuật ?????? hoặc đạo diễn phim hoạt hình ??????
Điểm khác duy nhất là cây trúc bị mất đi 1 ít bột trúc ( phoi của mũi khoan).
Nếu gom phoi trúc chúng ta khoan ra thì chỉ có to cỡ chừng vê thuốc lào, hút 1 mồi là xong.
Tôi thấy các bạn suy nghĩ thật kỳ lạ.
Khi chúng ta đã lên dây được đàn Cò, đàn Violin, đàn Guitar, đàn các loại rồi, kêu ra 1 tần số rồi, phô với Hiến pháp cũng được, nhưng mà sao phải đi khảo sát sợi dây đó gỉ sét, cong vênh chỗ nào nữa ? Nó là tần số gốc của sợi dây đó rồi thì khảo sát sợi dây làm chi cho mất công.
Sao chúng ta không tự hỏi và trả lời : Tại vì nó như thế nên nó mới kêu Tồ như thế thì 2 triệu cây khác nhau cũng kêu Tồ khác nhau mà Te thì bất biến.
@All: Những sự trao đổi của mình với các Nghệ nhân , anh em nào quan tâm thì đọc, còn không nên đọc cho đau đầu.
Tính toán làm sáo thì mình đăng lên chỉ có mấy thông số để anh em dễ tính, ai cũng tính được: Ls, Ss, Vs, Ftồ.
Mình lấy chính kết quả của sản phẩm để tính ra sản phẩm.
Chứ lao vào tính toán đục lỗ ngay trên Ls là mình sẽ không giải thích. Vì không có lỗ nào là Đồ Rê Mi.... gì cả.
Với những bài viết mình sẽ ghi rõ
Tính toán làm sáo theo phương pháp Chó - Gà - Voi (dd/mm/yy) cho các bạn.
Bây giờ mới duy nhất là Phép Chia để lấy hệ số n (Bước 1 ngày 11 / 4 / 2003 ).
Ngay phép chia này các bạn đã xác định được ngay hệ số biến thiên tần số từng thời điểm OK rồi. Là chúng ta bắt Rắn tóm trúng đầu 19 con rắn rồi. Tất cả các thông số khác đều phải tuân thủ biến thiên F này. Mình không đuổi theo các sự việc khác để tính ra biến thiên F.
Đây là cơ sở pháp lý để xác định quyền thừa kế tài sản của tần số Tồ cho 19 tần số Te để chúng ta cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chúng công bằng đúng luật đất đai, khỏi khiếu kiện tố cáo tranh chấp....
Thật sự để ra 1 phương pháp mới mình cũng phải làm đi làm lại, tính toán các thông số, mọi người hiểu thế là tốt cho mình rồi.
Mình cần 03 bạn thành viên Damsan (ở các tỉnh khác nhau, không quen biết với nhau càng tốt) tính bước 1. Các bạn chỉ cần thông tin đơn giản:
- Tôi tính xong rồi.
Và đăng 19 kết quả n lên.
@Các Nghệ nhân Damsan: (Sơn, Chuyên..v...v...):
Mình có 1 đề nghị nhỏ:
Chúng ta trao đổi Phương pháp tính toán làm sáo là tính toán từ Trúc ===> Sáo. Do đó những bài viết khẳng định Cá Mập luôn sống ở Đại Dương thì cũng nên viết ít. Vì những điều này các bạn đã nói suốt 5 năm nay rồi. Mình hoàn toàn đồng ý với các bạn : Cá Mập luôn sống ở Đại Dương chứ không sống ở trên Sa Mạc. Tất cả những điều các bạn nói về Áp suất, bước sóng, vật lý âm thanh..v..v....là đúng lắm, mình rất đồng ý với các bạn. Nhưng phải có kết quả tính toán cụ thể trên cái ống cụ thể, ống khác nhau.
Các Nghệ nhân phản biện là ý mình muốn nói sự tính toán đúng hay sai.
Chứ thật sự mình thấy không 1 phép Nhân, 1 phép Chia, một phép Cộng, một phép Trừ...v..v....cụ thể. Mình cũng cần có sự cụ thể để anh em so sánh kết quả. Chứ nói lại nói qua mãi rồi. Bài viết sau các bạn đừng viết Cá Mập sống ở Đại Dương nữa. Nói Xã hội Nhân văn mãi rồi mình chỉ đọc cho vui thư giãn thôi. Chẳng bao giờ mình biết nổi khùng lên với Sơn, Chuyên.
Mình giải bài này theo Chó - Gà - Voi, vậy các bạn Nghệ nhân giải theo phương pháp Vật lý âm thanh thì cũng nên đăng sự tính toán lên. Chúng ta so sánh kết quả với nhau, vừa thân thiện vừa vui vẻ, 2 triệu người yêu Tiêu Sáo Khèn Kèn đều hiểu.
Ví dụ: Con số 15 là một kết quả đúng.
Mình tính:
9 + 6 = 15.
Các bạn gạt đi: Không được bạn Hùng phải tính là 19 - 4 = 15 mới đúng.
Cảm ơn các bạn.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc