04-06-2013, 03:24 PM
OK cám ơn các bạn. Cám ơn Lê Hồng Sơn đã tham gia phản biện Khoa học xã hội và Nhân văn rất sôi nổi, dữ dội, bốc lửa. Đọc thấy rất vui, tôi cứ tủm tỉm cười hoài.
Mong Lê Hồng Sơn nên dành thời gian qua lại topic cùng trao đổi học tập cho vui vẻ. Mong Lê Hồng Sơn phản biện bằng Khoa học Tự nhiên nhé.
Có nhiều con đường đi đến 1 kết quả, ngoài phương pháp khoét nhép ra còn nhiều phương pháp nữa, tuỳ mọi người áp dụng nhé. Có thể so sánh với nhau xem kết quả chúng ta tính toán ra sao, khi đó sẽ vui vẻ lắm.
Theo quan điểm của mình là: Phương pháp tính toán làm sáo là 19 tần số trên cây sáo Đô khi:
1. từ Đô5 Rê5 Mi5....đến Són7 chưa phát ra tần số.
2. ống chưa bị đục thủng các lỗ bấm và các lỗ định âm
3. Lỗ chưa đục ra, máy đo tần số chưa nghe thấy tần số gì, con người cũng chưa nghe thấy tần số gì. Là chưa có vụ thi công (máy khoan, dao mổ, giấy nhám, máy đo tần số...)
Tính toán trong môi trường im lặng. Vì đã đục thủng ra đâu ??????
Theo mình hiểu là giống như:
- Bạn hãy Thiết kế căn nhà 4 tầng trên diện tích mặt bằng 4 x 13m
- Bạn hãy nêu Phương pháp chế biến món cá kèo nướng muối ớt
- Bạn hãy nêu Phương pháp tiện ren thuận phi 10 đỉnh 0.15, bước 1.3
Khi đó:
- Nhà chưa xây
- Cá kèo và gia vị chưa mua về, chưa nướng
- ống phi 10 chưa tiện.
Theo mình hiểu là phương pháp tính toán làm sáo là khi chúng ta tính toán thì tần số Đồ5 đến Són 7 khi chúng chưa kêu, ống chưa bị đục thủng ngoài lỗ thổi ra.
Có nghĩa là có cái ống chúng ta tính toán làm chúng kêu ra 19 tần số.
Thì có chúng ta và cái khối không khí, có ông La 4xx(Hz) , có ông Tồ(Hz).....
Mình giải bài toán này bằng Con Chó và Con Gà và Con Voi. Không khó đâu các bạn à.
Rất vui và thú vị khi đọc phản biện của Lê Hồng Sơn, cảm ơn các bạn.
Mong Lê Hồng Sơn nên dành thời gian qua lại topic cùng trao đổi học tập cho vui vẻ. Mong Lê Hồng Sơn phản biện bằng Khoa học Tự nhiên nhé.
Có nhiều con đường đi đến 1 kết quả, ngoài phương pháp khoét nhép ra còn nhiều phương pháp nữa, tuỳ mọi người áp dụng nhé. Có thể so sánh với nhau xem kết quả chúng ta tính toán ra sao, khi đó sẽ vui vẻ lắm.
Theo quan điểm của mình là: Phương pháp tính toán làm sáo là 19 tần số trên cây sáo Đô khi:
1. từ Đô5 Rê5 Mi5....đến Són7 chưa phát ra tần số.
2. ống chưa bị đục thủng các lỗ bấm và các lỗ định âm
3. Lỗ chưa đục ra, máy đo tần số chưa nghe thấy tần số gì, con người cũng chưa nghe thấy tần số gì. Là chưa có vụ thi công (máy khoan, dao mổ, giấy nhám, máy đo tần số...)
Tính toán trong môi trường im lặng. Vì đã đục thủng ra đâu ??????
Theo mình hiểu là giống như:
- Bạn hãy Thiết kế căn nhà 4 tầng trên diện tích mặt bằng 4 x 13m
- Bạn hãy nêu Phương pháp chế biến món cá kèo nướng muối ớt
- Bạn hãy nêu Phương pháp tiện ren thuận phi 10 đỉnh 0.15, bước 1.3
Khi đó:
- Nhà chưa xây
- Cá kèo và gia vị chưa mua về, chưa nướng
- ống phi 10 chưa tiện.
Theo mình hiểu là phương pháp tính toán làm sáo là khi chúng ta tính toán thì tần số Đồ5 đến Són 7 khi chúng chưa kêu, ống chưa bị đục thủng ngoài lỗ thổi ra.
Có nghĩa là có cái ống chúng ta tính toán làm chúng kêu ra 19 tần số.
Thì có chúng ta và cái khối không khí, có ông La 4xx(Hz) , có ông Tồ(Hz).....
Mình giải bài toán này bằng Con Chó và Con Gà và Con Voi. Không khó đâu các bạn à.
Rất vui và thú vị khi đọc phản biện của Lê Hồng Sơn, cảm ơn các bạn.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc