04-04-2013, 02:26 PM
@All: Tôi định hướng cho anh em xác định tần số trước khi khoét là tôi đã có cái âm mưu của tôi, có cái thâm ý của tôi. Mà tôi lập bảng tra sẵn tần số là tôi cũng đã có cái âm mưu của tôi, có cái thâm ý của tôi rồi, anh em cứ yên tâm. Bắt các thông số khác (L(mm), S(mm2), V(mm3), ON/OFF...phải tuân thủ theo F(Hz) chớ không khoét nhép.
Nên chăng mọi sự nói qua, nói lại, rồi lại nói lại , nói qua ...chỉ dài ra chớ hổng có tính được gì đâu. Anh em cứ trình bày quan điểm thoải mái vui vẻ nha.
Chỉ mong có được sự phản biện bằng Khoa học Tự nhiên (tính toán cụ thể bằng chữ cái hoặc bằng con số).
Ví dụ:
- Tôi tính ra : 4 x 7 = 26
Bạn nói:
- Sai rồi ông bạn Hùng gàn dở ơi, cậu phải tính là : 4 x 7 = 28 mới đúng. Điều phản biện đó vô cùng đáng quý.
Tính toán mình ên nên không sao tránh khỏi những nhầm lẫn nhỏ khi lắp ráp số liệu. Vậy 2 cái đầu sẽ hơn 1 cái đầu.
Tôi thấy một điều rất lạ là Phương pháp tính toán làm sáo mà anh em ta toàn phản biện nhau bằng Khoa học Xã hội và Nhân văn. ???
Mọi sự phản biện tôi xin ghi nhận trân trọng, chớ hổng có chi giận dỗi cho mệt người, anh em cứ phản biện và trao đổi thoải mái mới vui được.
Còn sự phản biện Khoa học Xã hội và Nhân văn (nói qua, nói lại, ví von, dẫn chứng, so sánh...) của các bạn thì tớ đọc cho thư giãn cho vui thôi.
Về bản Hiến pháp ở trên đây:
Ô G23: Là mình đặt giá trị tần số gốc. Hiện mình đang để là La 4 (A4) = 440 Hz, các bạn có thể thay thành giá trị khác 440
Với bản Hiến pháp này chúng ta dễ dàng nhận ra tên nốt nhạc, giá trị Hz của chúng.
Ví dụ: Sáo ngang 6 lỗ tông Đô.
Ta viết: C5
Ta đọc là Đô năm
Ta gióng từ hàng có chữ C (hàng 14) ra cột H thì tại ô H14 mình tính giá trị của Đô năm là 523,25113060119700Hz.
V..v...Tiêu Đô 4, Rê 4, v..v....Sáo Son4, Si giáng 4..v..v...chúng ta cũng tính được giá trị tông, giá trị của tất cả các tần số MIN MAX của cây sáo ấy khi ON/OFF.
Ví dụ: Sáo ngang 6 lỗ tông Đô theo chuẩn 440 kêu ra 19 tần số.
Từ C5 = 523,25113060119700Hz
đến G7 = 3135,96348785399000Hz
2 triệu cây sáo đều kêu như thế cả.
@Lê Hồng Sơn: Sơn xem qua bản Hiến Pháp mà Lê Hữu Hùng lập có gì sai lệch xin góp ý và cho ý kiến thẩm định nha. Điều này rất quan trọng trong Phương pháp tính toán làm sáo.
Nên chăng mọi sự nói qua, nói lại, rồi lại nói lại , nói qua ...chỉ dài ra chớ hổng có tính được gì đâu. Anh em cứ trình bày quan điểm thoải mái vui vẻ nha.
Chỉ mong có được sự phản biện bằng Khoa học Tự nhiên (tính toán cụ thể bằng chữ cái hoặc bằng con số).
Ví dụ:
- Tôi tính ra : 4 x 7 = 26
Bạn nói:
- Sai rồi ông bạn Hùng gàn dở ơi, cậu phải tính là : 4 x 7 = 28 mới đúng. Điều phản biện đó vô cùng đáng quý.
Tính toán mình ên nên không sao tránh khỏi những nhầm lẫn nhỏ khi lắp ráp số liệu. Vậy 2 cái đầu sẽ hơn 1 cái đầu.
Tôi thấy một điều rất lạ là Phương pháp tính toán làm sáo mà anh em ta toàn phản biện nhau bằng Khoa học Xã hội và Nhân văn. ???
Mọi sự phản biện tôi xin ghi nhận trân trọng, chớ hổng có chi giận dỗi cho mệt người, anh em cứ phản biện và trao đổi thoải mái mới vui được.
Còn sự phản biện Khoa học Xã hội và Nhân văn (nói qua, nói lại, ví von, dẫn chứng, so sánh...) của các bạn thì tớ đọc cho thư giãn cho vui thôi.
Về bản Hiến pháp ở trên đây:
Ô G23: Là mình đặt giá trị tần số gốc. Hiện mình đang để là La 4 (A4) = 440 Hz, các bạn có thể thay thành giá trị khác 440
Với bản Hiến pháp này chúng ta dễ dàng nhận ra tên nốt nhạc, giá trị Hz của chúng.
Ví dụ: Sáo ngang 6 lỗ tông Đô.
Ta viết: C5
Ta đọc là Đô năm
Ta gióng từ hàng có chữ C (hàng 14) ra cột H thì tại ô H14 mình tính giá trị của Đô năm là 523,25113060119700Hz.
V..v...Tiêu Đô 4, Rê 4, v..v....Sáo Son4, Si giáng 4..v..v...chúng ta cũng tính được giá trị tông, giá trị của tất cả các tần số MIN MAX của cây sáo ấy khi ON/OFF.
Ví dụ: Sáo ngang 6 lỗ tông Đô theo chuẩn 440 kêu ra 19 tần số.
Từ C5 = 523,25113060119700Hz
đến G7 = 3135,96348785399000Hz
2 triệu cây sáo đều kêu như thế cả.
@Lê Hồng Sơn: Sơn xem qua bản Hiến Pháp mà Lê Hữu Hùng lập có gì sai lệch xin góp ý và cho ý kiến thẩm định nha. Điều này rất quan trọng trong Phương pháp tính toán làm sáo.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc