03-30-2013, 04:40 PM
@vinhnguyen: Bạn thân ơi, mình tính toán theo hình học giải tích, trong tất cả các yếu tố vật lý mình bỏ qua hết bởi các lẽ lập luận hết sức đơn giản:
1. Có 1 cái ống (hình gì không biết) ta xác định được chiều dài Ls, đường kính ds, thổi ra tần số mang tính nhạc. Như vậy bản thân cái ống đó đã chứa đựng cái thông tin về âm vực của cái ống đó. Chúng ta không thể làm cho Tồ (Hz) trầm hơn Tồ (Hz) được, mà chỉ có thể cao hơn.
Tồ sẽ chết đi khi ta chọc ông ta 1 lỗ, to nhỏ lớn bé thì tuỳ nhưng sẽ có 1 tần số cao hơn tần số Tồ. Như vậy ông ta sẽ đóng vai trò là tên các nốt nhạc khi:
Âm vực 1: Thổi vận tốc bằng V1, Tồ sẽ bằng 7 tần số
V1 = ?mm/giây : Tôi không biết
Khi chúng ta thổi Đô5 thì Tồ = Đô5
Khi chúng ta thổi Rề5 thì Tồ = Rề5
Khi chúng ta thổi Mì5 thì Tồ = Mì5
Khi chúng ta thổi Fà5 thì Tồ = Fà5
....
Khi chúng ta thổi Sì5 thì Tồ = Sì5
Âm vực 2: Vận tốc V2 = V1 x 2
như trên ta có Tồ lần lượt bằng 7 tần số: C6 - D6 - E6 - F6 - G6 - A6 - B6
Âm vực 3:
Vận tốc V3 = V1 x 4
như trên ta có Tồ lần lượt bằng: C7 - D7 - E7 - F7 - G7
2. Chúng ta khảo sát 2 triệu cây sáo Đô bất kỳ đều có đặc điểm riêng, đặc điểm chung:
Đặc điểm riêng: (khác nhau)
- ds: lớn, nhỏ, tròn, méo, elip, đầu voi đuôi chuột...
- Ls: dài, ngắn
- Lỗ: tròn, elip, trái tim....
- Thế bấm: Thầy Lê Thái Sơn, Nghệ nhân Hà Văn Luyện, sáo Dizi tông C...
- Thành ống: dày, mỏng
- Khoảng cách 6 lỗ bấm: xa, gần
- Số lỗ định âm: nhiều ít, lớn, nhỏ....
Đặc điểm chung: (Giống nhau). Đây mới là điều kiện bắt buộc để anh em ta làm cơ sở khoét sáo:
1. Tất cả các Tồ của 2 triệu cây sáo Đô5 đều khác nhau, nhưng tần số từ Đô5 đến Son7 trên toàn thế giới này giống nhau, sự chênh lệch giữa chúng giống nhau theo cùng 1 chuẩn A =4xxHz.
Chúng ta lấy tần số Tồ chia cho 19 tần số của 3 âm vực sẽ có hệ số n là hệ số biến thiên tần số của cái ống bất kỳ ấy
Kết luận: Không có bất kỳ hệ số nào áp dụng chung để tính toán theo L(cm) cả, vì không có lỗ Đô5, lỗ Rê5, Lỗ tần số thứ i......vì Tồ thì khác nhau mà Đồ thì bất biến.
2. 19 cái ống mang tên nốt nhạc được đút trong lòng cái ống Tồ. Với:
Âm vực 1: Vống(mm3) = Vsáo (mm3)
Như vậy Lcơ sở của tần số thứ i = Vsáo(mm3)/Tổng S ON lúc đó.
Ví dụ: Cây sáo Đô5, định âm bằng 1 lỗ. Ftồ = 427Hz
Cái cây sáo của ta khi thổi Đồ5 nó sẽ có hình dạng là:
V c5(mm3): Thể tích bằng thể tích ống sáo Vs là Vc5 = Vs
Trong đó : Vc5 = Lcs x Tổng S ON.
Suy ra Lcs: Chiều dài cơ sở = Thể tích ống sáo (Vs) chúng ta chia cho tổng tiết diện ON ra. Lúc này chúng ta đang ON là 2 lỗ . (01 lỗ định âm và 01 lỗ tiết diện ống sáo = 2 lỗ).
3. Chúng ta lấy Ftồ chia cho C5 chúng ta có n =0,xxxxxxxxx
4. Chúng ta nhân L cơ sở với cái n này thì ra cái mép lỗ định âm tính từ mép nút chặn lại
5. Chúng ta cộng Lmép với bán kính lỗ khoét để ra cái Ltâm.
Trong tất cả các thông số nêu trên chúng ta đã biết cái gì ?
- Chiều dài ống (Ls)
- đường kính ống (ds)===>Ss(mm2)===> Vs = Ls (mm)x Ss(mm2)
- Tần số Tồ (Hz)
- 19 tần số từ C5 đến G7 (giá trị của chúng là bao nhiêu Hz chúng ta tra bảng)
- Thế bấm ON/OFF (Lê Thái Sơn, Hà Văn Luyện, Dizi China..v..v...).
(Xin đặc biệt lưu ý là :
OFF : là ngón tay ta bịt, là thời điểm đó cây trúc chưa bị thủng ở chỗ tay ta OFF)
Cách nhìn của Thợ mộc khác với cách nhìn của Nghệ sĩ là:
Thời điểm nghe tần số thứ i là tổng thể cây trúc bị thủng ra bao nhiêu lỗ với S ON là ?mm2 chứ không tính số lỗ lần lượt là Đồ Rê Mi Fa....
Âm vực 2: Vs tăng lên gấp 2
Âm vực 3: Vs tăng lên gấp 4
Chúng ta làm theo đặc điểm chung, chứ không làm theo đặc điểm riêng.
Tôi đang biến cái ống hình tròn thành hình vuông để bỏ qua cái ông bạn tích phân chết tiệt kia. Tôi đập bẹp cái ống từ hình trụ thành hình hộp chữ nhật để tính Slỗ phẳng , chứ tính cái Scong kia mệt quá.
Tính diện tích hình vuông nội tiếp tiết diện ống sáo rồi lấy tiết diện ống sáo trừ đi tiết diện hình vuông rồi lấy thể tích ống sáo chia cho phần tiết diện chênh lệch này ra Lsáo kéo dài (tiết diêns giảm, Ls tăng) rồi tính lỗ trên hình này rồi mới lấy L hình trụ chia L hình hộp chữ nhật ra hệ số kéo dài ống, và nhân ngược trở lại để định vị trên hình trụ.
1. Có 1 cái ống (hình gì không biết) ta xác định được chiều dài Ls, đường kính ds, thổi ra tần số mang tính nhạc. Như vậy bản thân cái ống đó đã chứa đựng cái thông tin về âm vực của cái ống đó. Chúng ta không thể làm cho Tồ (Hz) trầm hơn Tồ (Hz) được, mà chỉ có thể cao hơn.
Tồ sẽ chết đi khi ta chọc ông ta 1 lỗ, to nhỏ lớn bé thì tuỳ nhưng sẽ có 1 tần số cao hơn tần số Tồ. Như vậy ông ta sẽ đóng vai trò là tên các nốt nhạc khi:
Âm vực 1: Thổi vận tốc bằng V1, Tồ sẽ bằng 7 tần số
V1 = ?mm/giây : Tôi không biết
Khi chúng ta thổi Đô5 thì Tồ = Đô5
Khi chúng ta thổi Rề5 thì Tồ = Rề5
Khi chúng ta thổi Mì5 thì Tồ = Mì5
Khi chúng ta thổi Fà5 thì Tồ = Fà5
....
Khi chúng ta thổi Sì5 thì Tồ = Sì5
Âm vực 2: Vận tốc V2 = V1 x 2
như trên ta có Tồ lần lượt bằng 7 tần số: C6 - D6 - E6 - F6 - G6 - A6 - B6
Âm vực 3:
Vận tốc V3 = V1 x 4
như trên ta có Tồ lần lượt bằng: C7 - D7 - E7 - F7 - G7
2. Chúng ta khảo sát 2 triệu cây sáo Đô bất kỳ đều có đặc điểm riêng, đặc điểm chung:
Đặc điểm riêng: (khác nhau)
- ds: lớn, nhỏ, tròn, méo, elip, đầu voi đuôi chuột...
- Ls: dài, ngắn
- Lỗ: tròn, elip, trái tim....
- Thế bấm: Thầy Lê Thái Sơn, Nghệ nhân Hà Văn Luyện, sáo Dizi tông C...
- Thành ống: dày, mỏng
- Khoảng cách 6 lỗ bấm: xa, gần
- Số lỗ định âm: nhiều ít, lớn, nhỏ....
Đặc điểm chung: (Giống nhau). Đây mới là điều kiện bắt buộc để anh em ta làm cơ sở khoét sáo:
1. Tất cả các Tồ của 2 triệu cây sáo Đô5 đều khác nhau, nhưng tần số từ Đô5 đến Son7 trên toàn thế giới này giống nhau, sự chênh lệch giữa chúng giống nhau theo cùng 1 chuẩn A =4xxHz.
Chúng ta lấy tần số Tồ chia cho 19 tần số của 3 âm vực sẽ có hệ số n là hệ số biến thiên tần số của cái ống bất kỳ ấy
Kết luận: Không có bất kỳ hệ số nào áp dụng chung để tính toán theo L(cm) cả, vì không có lỗ Đô5, lỗ Rê5, Lỗ tần số thứ i......vì Tồ thì khác nhau mà Đồ thì bất biến.
2. 19 cái ống mang tên nốt nhạc được đút trong lòng cái ống Tồ. Với:
Âm vực 1: Vống(mm3) = Vsáo (mm3)
Như vậy Lcơ sở của tần số thứ i = Vsáo(mm3)/Tổng S ON lúc đó.
Ví dụ: Cây sáo Đô5, định âm bằng 1 lỗ. Ftồ = 427Hz
Cái cây sáo của ta khi thổi Đồ5 nó sẽ có hình dạng là:
V c5(mm3): Thể tích bằng thể tích ống sáo Vs là Vc5 = Vs
Trong đó : Vc5 = Lcs x Tổng S ON.
Suy ra Lcs: Chiều dài cơ sở = Thể tích ống sáo (Vs) chúng ta chia cho tổng tiết diện ON ra. Lúc này chúng ta đang ON là 2 lỗ . (01 lỗ định âm và 01 lỗ tiết diện ống sáo = 2 lỗ).
3. Chúng ta lấy Ftồ chia cho C5 chúng ta có n =0,xxxxxxxxx
4. Chúng ta nhân L cơ sở với cái n này thì ra cái mép lỗ định âm tính từ mép nút chặn lại
5. Chúng ta cộng Lmép với bán kính lỗ khoét để ra cái Ltâm.
Trong tất cả các thông số nêu trên chúng ta đã biết cái gì ?
- Chiều dài ống (Ls)
- đường kính ống (ds)===>Ss(mm2)===> Vs = Ls (mm)x Ss(mm2)
- Tần số Tồ (Hz)
- 19 tần số từ C5 đến G7 (giá trị của chúng là bao nhiêu Hz chúng ta tra bảng)
- Thế bấm ON/OFF (Lê Thái Sơn, Hà Văn Luyện, Dizi China..v..v...).
(Xin đặc biệt lưu ý là :
OFF : là ngón tay ta bịt, là thời điểm đó cây trúc chưa bị thủng ở chỗ tay ta OFF)
Cách nhìn của Thợ mộc khác với cách nhìn của Nghệ sĩ là:
Thời điểm nghe tần số thứ i là tổng thể cây trúc bị thủng ra bao nhiêu lỗ với S ON là ?mm2 chứ không tính số lỗ lần lượt là Đồ Rê Mi Fa....
Âm vực 2: Vs tăng lên gấp 2
Âm vực 3: Vs tăng lên gấp 4
Chúng ta làm theo đặc điểm chung, chứ không làm theo đặc điểm riêng.
Tôi đang biến cái ống hình tròn thành hình vuông để bỏ qua cái ông bạn tích phân chết tiệt kia. Tôi đập bẹp cái ống từ hình trụ thành hình hộp chữ nhật để tính Slỗ phẳng , chứ tính cái Scong kia mệt quá.
Tính diện tích hình vuông nội tiếp tiết diện ống sáo rồi lấy tiết diện ống sáo trừ đi tiết diện hình vuông rồi lấy thể tích ống sáo chia cho phần tiết diện chênh lệch này ra Lsáo kéo dài (tiết diêns giảm, Ls tăng) rồi tính lỗ trên hình này rồi mới lấy L hình trụ chia L hình hộp chữ nhật ra hệ số kéo dài ống, và nhân ngược trở lại để định vị trên hình trụ.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc