11-15-2012, 10:32 PM
Trên thực tế có những cách làm không cần công thức mà chỉ cần thực nghiệm rồi lập đồ thị, tôi ví du sau khi cắt ngắn dần dần cho những ống có các đừơng kính khác nhau đễ có cùng cao độ sao đó đưa dữ liệu vào đồ thị. đồ thị này có 2 trục tung, hoành trong đó 1 trục là đường kính hay diện tích căt ngan lỗ ống, trục còn lại là chiều dài ống. sau 1 vài dữ liệu đưa vào ta sẽ thấy đồ thị đó ở dạng hàm gì và lần sau chỉ cần có đường kính ống thì ta sẽ biết chiều dài ống để được note mà ta cần bằng cách chiếu theo đồ thị đã thưc nghiêm. với cách trên ta có thể lập luôn cho ảnh hưởng của đuờng kính lỗ bấm so với đường kính cắt ngan ông, v.v.v
việc lập đồ thị trên sẽ giúp chung ta có cái nhìn tổng quan hơn về sự ảnh hưởng qua lại giữa đường kính lỗ ống, lỗ bấm, lỗ định âm phụ, khoảng cách vách chận v.v.
qua trải nghiệm tôi thắy lỗ định âm phụ tham gia trực tiếp quá trình hình thành các note hàng 3 ở tiêu và sáo, hình dạng lòng trong của sáo quyết định trực tiếp đến độ lệch quảng ở hàng 1 và 2 , độ bóng lòng trong và độ cứng,khối lượng của vật liệu quyết đinh độ vang và âm sắc, và còn nhiều điều nữa liệu ta có thể lập được công thức hay phải bằng trải nghiệm.
việc lập đồ thị trên sẽ giúp chung ta có cái nhìn tổng quan hơn về sự ảnh hưởng qua lại giữa đường kính lỗ ống, lỗ bấm, lỗ định âm phụ, khoảng cách vách chận v.v.
qua trải nghiệm tôi thắy lỗ định âm phụ tham gia trực tiếp quá trình hình thành các note hàng 3 ở tiêu và sáo, hình dạng lòng trong của sáo quyết định trực tiếp đến độ lệch quảng ở hàng 1 và 2 , độ bóng lòng trong và độ cứng,khối lượng của vật liệu quyết đinh độ vang và âm sắc, và còn nhiều điều nữa liệu ta có thể lập được công thức hay phải bằng trải nghiệm.