11-15-2012, 11:12 AM
Cha ông ta nhầm, chứ Lê Hữu Hùng không nhầm.
Khảo sát 1 cây sáo, hoặc 1 cây tiêu bất kỳ:
Không có lỗ nào gọi là lỗ Đô
Không có lỗ nào gọi là lỗ Rêb
Không có lỗ nào gọi là lỗ Rê
Không có lỗ nào gọi là lỗ Mib
Không có lỗ nào gọi là lỗ Mi
Không có lỗ nào gọi là lỗ Fa
Không có lỗ nào gọi là lỗ Fa#
Không có lỗ nào gọi là lỗ Son
Không có lỗ nào gọi là lỗ Son#
Không có lỗ nào gọi là lỗ La
Không có lỗ nào gọi là lỗ Sib
Không có lỗ nào gọi là lỗ Si
Không có lỗ nào gọi là lỗ Đô (thổi quãng 2)
v..v...
Đó là quan điểm của người chế tạo: Không có 1 lỗ nào mang tên nốt nhạc, nhưng thế bấm ON/ OFF sẽ cho ra tần số mang tên nốt nhạc thứ (i).
Lê Hữu Hùng phát biểu:
[undefined=undefined]Nhìn theo góc chế tạo: Trên cây sáo, cây tiêu tông bất kỳ không có lỗ nào mang tên nốt nhạc Đồ Rê Mi Fa Son gì cả[/undefined].
Trên cây sáo ngang 6 lỗ tông Đô:
Mở ngón tay lỗ số 1 ta thổi ra nốt Rê
Mở tiếp ngón tay lỗ số 2 ta thổi ra nốt Mi
Mở tiếp ngón tay lỗ số 2 ta thổi ra nốt Fa
Cha ông ta kết luận:
Lỗ số 1 và lỗ số 2 là 1 nguyên âm (Rề lên Mi)
Lỗ số 2 và lỗ số 3 là 1 bán âm (Mì lên Fa)
...v..v
Đây là sai lầm nghiêm trọng của cha ông chúng ta 100 năm nay. Hùng nói nhận định này là không phải, cha ông chúng ta nhầm đến bây giờ các Nghệ nhân Việt Nam và Damsan vẫn tiếp tục nhầm.
Rất mong Nghệ nhân Lê Hồng Sơn thẩm định ý kiến này của Lê Hữu Hùng.
1. Lê Hữu Hùng nói Đúng.
2. Lê Hữu Hùng nói Sai.
Khảo sát 1 cây sáo, hoặc 1 cây tiêu bất kỳ:
Không có lỗ nào gọi là lỗ Đô
Không có lỗ nào gọi là lỗ Rêb
Không có lỗ nào gọi là lỗ Rê
Không có lỗ nào gọi là lỗ Mib
Không có lỗ nào gọi là lỗ Mi
Không có lỗ nào gọi là lỗ Fa
Không có lỗ nào gọi là lỗ Fa#
Không có lỗ nào gọi là lỗ Son
Không có lỗ nào gọi là lỗ Son#
Không có lỗ nào gọi là lỗ La
Không có lỗ nào gọi là lỗ Sib
Không có lỗ nào gọi là lỗ Si
Không có lỗ nào gọi là lỗ Đô (thổi quãng 2)
v..v...
Đó là quan điểm của người chế tạo: Không có 1 lỗ nào mang tên nốt nhạc, nhưng thế bấm ON/ OFF sẽ cho ra tần số mang tên nốt nhạc thứ (i).
Lê Hữu Hùng phát biểu:
[undefined=undefined]Nhìn theo góc chế tạo: Trên cây sáo, cây tiêu tông bất kỳ không có lỗ nào mang tên nốt nhạc Đồ Rê Mi Fa Son gì cả[/undefined].
Trên cây sáo ngang 6 lỗ tông Đô:
Mở ngón tay lỗ số 1 ta thổi ra nốt Rê
Mở tiếp ngón tay lỗ số 2 ta thổi ra nốt Mi
Mở tiếp ngón tay lỗ số 2 ta thổi ra nốt Fa
Cha ông ta kết luận:
Lỗ số 1 và lỗ số 2 là 1 nguyên âm (Rề lên Mi)
Lỗ số 2 và lỗ số 3 là 1 bán âm (Mì lên Fa)
...v..v
Đây là sai lầm nghiêm trọng của cha ông chúng ta 100 năm nay. Hùng nói nhận định này là không phải, cha ông chúng ta nhầm đến bây giờ các Nghệ nhân Việt Nam và Damsan vẫn tiếp tục nhầm.
Rất mong Nghệ nhân Lê Hồng Sơn thẩm định ý kiến này của Lê Hữu Hùng.
1. Lê Hữu Hùng nói Đúng.
2. Lê Hữu Hùng nói Sai.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc