@anhtuan_vtvn: Tuấn ơi, đúng mà. Tiêu Sáo Khèn Kèn nó khác nhạc cụ chia ngăn phím và cung vĩ ở chỗ đó.
Để làm ra 1 tần số thứ (i) thì trên mỗi nhạc cụ có cách sử dụng khác nhau.
Nếu em có Guitar em sẽ hiểu ngay là Guitar biến thiên tần số theo L. Chúng ta bấm vào 1 ngăn phím bất kỳ thì kêu ra 1 tần số bất kỳ, thì từ cái thanh đồng đó đến con ngựa là rung lên, đoạn còn lại thì không rung nữa. Tức là ta đã chặt cụt cây Guitar đến ngăn đồng thứ (i) đó coi nó là đoạn dây buông. Ta chế tạo chúng trong môi trường 2D.
Với Sáo: Thì khi bọn cacbonic đi ra đến cuối ống sáo, đi qua các lỗ ta đang ON ngón tay thì mới kêu ra tần số thứ (i).
Em thử thí nghiệm trên cây sáo Đô:
Em đang thổi Son: Tay trái em OFF 2 lỗ, còn lại tất cả các lỗ lúc này đều ON . Em thử OFF 1 lỗ bất kỳ trong những lỗ ON em sẽ thấy Son không còn là Son nữa.
Kết luận: Bọn cacbonic thời điểm em thổi Son phải đi qua tổng các lỗ em đang ON thì Vcòn lại mới làm cho em tần số Son. Đó là biến thiên thể tích.
Như vậy không thể lấy L lỗ Fa tính lên L lỗ Son là 1 nguyên âm.
Với người Nghệ sĩ và anh em chúng ta tập thổi: thì có lỗ Fa có lỗ Son để gọi cho dễ nhớ vị trí ON.
Với người chế tạo: Không có lỗ nào là gọi là lỗ Fa không có lỗ nào gọi là lỗ Son. Tức là không thể gọi tên 1 lỗ là tên nốt nhạc được.
Từ trước đến nay mọi người chế tạo Tiêu Sáo Khèn Kèn ở Việt Nam ta cứ quan niệm là :
Bịt hết là Đồ
ON lỗ số 1 là Rề
ON lỗ số 2 là Mì. Như vậy lỗ số 1 và lỗ số 2 là 1 nguyên âm
ON lỗ số 3 là Fà. Như vậy lỗ số 2 và lỗ số 3 là 1 bán âm.
V..v..v.. Hiểu đó là quá sai lầm.
Kết luận: Không thể nhân Lmép (hoặc Ltâm) của lỗ thứ (i-1) với bất kỳ số nào trên đời này để ra lỗ thứ (i) được.
Đây là 1 sự hiểu nhầm về cấu trúc nhạc cụ khoảng 100 năm nay ở Việt Nam ta rồi. Lê Hữu Hùng phá hủy đi quan niệm này và phá huỷ đi 100 năm lịch sử chế tạo Tiêu Sáo Khèn Kèn ở Việt Nam ta.
Để làm ra 1 tần số thứ (i) thì trên mỗi nhạc cụ có cách sử dụng khác nhau.
Nếu em có Guitar em sẽ hiểu ngay là Guitar biến thiên tần số theo L. Chúng ta bấm vào 1 ngăn phím bất kỳ thì kêu ra 1 tần số bất kỳ, thì từ cái thanh đồng đó đến con ngựa là rung lên, đoạn còn lại thì không rung nữa. Tức là ta đã chặt cụt cây Guitar đến ngăn đồng thứ (i) đó coi nó là đoạn dây buông. Ta chế tạo chúng trong môi trường 2D.
Với Sáo: Thì khi bọn cacbonic đi ra đến cuối ống sáo, đi qua các lỗ ta đang ON ngón tay thì mới kêu ra tần số thứ (i).
Em thử thí nghiệm trên cây sáo Đô:
Em đang thổi Son: Tay trái em OFF 2 lỗ, còn lại tất cả các lỗ lúc này đều ON . Em thử OFF 1 lỗ bất kỳ trong những lỗ ON em sẽ thấy Son không còn là Son nữa.
Kết luận: Bọn cacbonic thời điểm em thổi Son phải đi qua tổng các lỗ em đang ON thì Vcòn lại mới làm cho em tần số Son. Đó là biến thiên thể tích.
Như vậy không thể lấy L lỗ Fa tính lên L lỗ Son là 1 nguyên âm.
Với người Nghệ sĩ và anh em chúng ta tập thổi: thì có lỗ Fa có lỗ Son để gọi cho dễ nhớ vị trí ON.
Với người chế tạo: Không có lỗ nào là gọi là lỗ Fa không có lỗ nào gọi là lỗ Son. Tức là không thể gọi tên 1 lỗ là tên nốt nhạc được.
Từ trước đến nay mọi người chế tạo Tiêu Sáo Khèn Kèn ở Việt Nam ta cứ quan niệm là :
Bịt hết là Đồ
ON lỗ số 1 là Rề
ON lỗ số 2 là Mì. Như vậy lỗ số 1 và lỗ số 2 là 1 nguyên âm
ON lỗ số 3 là Fà. Như vậy lỗ số 2 và lỗ số 3 là 1 bán âm.
V..v..v.. Hiểu đó là quá sai lầm.
Kết luận: Không thể nhân Lmép (hoặc Ltâm) của lỗ thứ (i-1) với bất kỳ số nào trên đời này để ra lỗ thứ (i) được.
Đây là 1 sự hiểu nhầm về cấu trúc nhạc cụ khoảng 100 năm nay ở Việt Nam ta rồi. Lê Hữu Hùng phá hủy đi quan niệm này và phá huỷ đi 100 năm lịch sử chế tạo Tiêu Sáo Khèn Kèn ở Việt Nam ta.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc