11-14-2012, 02:27 PM
Thật ra thì rất đơn giản dễ hiểu khi đã hiểu bản chất vấn đề. Gõ vào đây rất mất công mất sức.
Căn bản là thế này:
1. Có 1 cái ống (hình trụ, hình nón cụt, hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình vuông,...hình v..v..) ta đã xác định được L(mm), S(mm2), V(mm3), F(Hz)Tồ của nó. Làm Tiêu, làm sáo làm kèn ..v...v...gì cũng được. Miễn là các bạn phải xác định đúng thể tích ban đầu tương ứng với Tồ.
Nếu tiết diện không đều thì chúng ta convert thành hình có tiết diện đều. (Cho dễ tính toán thôi).
2. Biến thiên thể tích theo tần số của các nhạc cụ đó từ Fmin (Tần số Tồ) đến tần số Max của nhạc cụ đó. Và lấy ra cái V lấy ra tại từng thời điểm ta thổi.
3. Quan sát bảng thế bấm ON/OFF của các Nghệ nhân đã cho trên các diễn đàn Ta, Tây, Tàu có rất nhiều bảng này.
Đếm xem tại thời điểm thổi tần số thứ (i) thì ta ON bao nhiêu lỗ so với ban đầu khi chưa khoét.
Ví dụ: Cây sáo Đô 6 lỗ bấm họ định âm bằng 4 lỗ:
Khi thổi Đô thì OFF 6 lỗ lại. Trong đó 4 lỗ kia vẫn ngầm định là ON. Thì ta kết luận là khi thổi Đô là ta ON 4 lỗ + 1 lỗ cuối ống sáo.
Khi thổi Rê thì ON ngón nhẫn tay phải ra thì ta kết luận là lúc này ta ON 5 lỗ + 1 lỗ cuối ống sáo
Khi thổi Mi thì ta ON thêm ngón giữa tay phải ra thì ta kết luận lúc này ta ON 6 lỗ + 1 lỗ cuối ống sáo.
Khi thổi Fa thì ta ON thêm ngón trỏ tay phải ra thì ta kết luận lúc này ta ON 7 lỗ + 1 lỗ cuối ống sáo.
Như vậy: Tất cả các Nghệ nhân của Việt Nam ta đều trật lất 100 năm nay. Xin nhắc lại: Tất cả các Nghệ nhân của Việt Nam ta đều trật lất 100 năm nay rồi. Cứ nhân L với bất kỳ số nào đều trật lất. Điều này tồn tại ở Việt Nam ta khoảng 100 năm nay rồi. Nên chúng ta chớ than phiền người phương Tây đi trước chúng ta 100 năm 200 năm gì đó về chế tạo Tiêu Sáo Khèn Kèn.
khi nhận định ON 1 lỗ là Rê, ON 2 lỗ là Mi. Đó là cách nhìn của Nghệ sĩ khi tập luyện và khi anh em ta tập thổi thì dễ nhớ, chứ thật ra nhìn theo góc chế tạo thì quan niệm trên là trật lất. ON lỗ số 1 và ON lỗ số 2 không phải quan hệ với nhau bằng 1 nguyên âm (từ Rề lên Mi). Mà ta hiểu theo góc chế tạo thì thế này:
Tần số tại thời điểm ON ra 6 lỗ + lỗ cuối ống (thổi ra Mi) sẽ cao hơn tần số tại thời điểm ON ra 5 lỗ + 1 lỗ cuối ống (thổi ra Rê) là 1 nguyên âm.
Kết luận: Trên nhạc cụ bộ khí không tính toán biến thiên theo L (mm) được vì bản chất anh ta là biến thiên thể tích. Bạn nào thật tinh tường mới tính được L cơ sở.
Bạn nào nhìn ra sự việc ON/OFF x0xx0x sẽ thốt lên:" Lê Hữu Hùng thật tinh quái trong nhìn nhận và tính toán, cảm ơn bạn Lê Hữu Hùng".
Căn bản là thế này:
1. Có 1 cái ống (hình trụ, hình nón cụt, hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình vuông,...hình v..v..) ta đã xác định được L(mm), S(mm2), V(mm3), F(Hz)Tồ của nó. Làm Tiêu, làm sáo làm kèn ..v...v...gì cũng được. Miễn là các bạn phải xác định đúng thể tích ban đầu tương ứng với Tồ.
Nếu tiết diện không đều thì chúng ta convert thành hình có tiết diện đều. (Cho dễ tính toán thôi).
2. Biến thiên thể tích theo tần số của các nhạc cụ đó từ Fmin (Tần số Tồ) đến tần số Max của nhạc cụ đó. Và lấy ra cái V lấy ra tại từng thời điểm ta thổi.
3. Quan sát bảng thế bấm ON/OFF của các Nghệ nhân đã cho trên các diễn đàn Ta, Tây, Tàu có rất nhiều bảng này.
Đếm xem tại thời điểm thổi tần số thứ (i) thì ta ON bao nhiêu lỗ so với ban đầu khi chưa khoét.
Ví dụ: Cây sáo Đô 6 lỗ bấm họ định âm bằng 4 lỗ:
Khi thổi Đô thì OFF 6 lỗ lại. Trong đó 4 lỗ kia vẫn ngầm định là ON. Thì ta kết luận là khi thổi Đô là ta ON 4 lỗ + 1 lỗ cuối ống sáo.
Khi thổi Rê thì ON ngón nhẫn tay phải ra thì ta kết luận là lúc này ta ON 5 lỗ + 1 lỗ cuối ống sáo
Khi thổi Mi thì ta ON thêm ngón giữa tay phải ra thì ta kết luận lúc này ta ON 6 lỗ + 1 lỗ cuối ống sáo.
Khi thổi Fa thì ta ON thêm ngón trỏ tay phải ra thì ta kết luận lúc này ta ON 7 lỗ + 1 lỗ cuối ống sáo.
Như vậy: Tất cả các Nghệ nhân của Việt Nam ta đều trật lất 100 năm nay. Xin nhắc lại: Tất cả các Nghệ nhân của Việt Nam ta đều trật lất 100 năm nay rồi. Cứ nhân L với bất kỳ số nào đều trật lất. Điều này tồn tại ở Việt Nam ta khoảng 100 năm nay rồi. Nên chúng ta chớ than phiền người phương Tây đi trước chúng ta 100 năm 200 năm gì đó về chế tạo Tiêu Sáo Khèn Kèn.
khi nhận định ON 1 lỗ là Rê, ON 2 lỗ là Mi. Đó là cách nhìn của Nghệ sĩ khi tập luyện và khi anh em ta tập thổi thì dễ nhớ, chứ thật ra nhìn theo góc chế tạo thì quan niệm trên là trật lất. ON lỗ số 1 và ON lỗ số 2 không phải quan hệ với nhau bằng 1 nguyên âm (từ Rề lên Mi). Mà ta hiểu theo góc chế tạo thì thế này:
Tần số tại thời điểm ON ra 6 lỗ + lỗ cuối ống (thổi ra Mi) sẽ cao hơn tần số tại thời điểm ON ra 5 lỗ + 1 lỗ cuối ống (thổi ra Rê) là 1 nguyên âm.
Kết luận: Trên nhạc cụ bộ khí không tính toán biến thiên theo L (mm) được vì bản chất anh ta là biến thiên thể tích. Bạn nào thật tinh tường mới tính được L cơ sở.
Bạn nào nhìn ra sự việc ON/OFF x0xx0x sẽ thốt lên:" Lê Hữu Hùng thật tinh quái trong nhìn nhận và tính toán, cảm ơn bạn Lê Hữu Hùng".
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc