Tâm thành khơi lên tâm tấu
Xin chào quý khách! Đăng nhập Đăng kí

Đam San.net -Diễn đàn yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc Việt Nam


Đánh giá chủ đề:
  • 0 Votes - 0 Average
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
Tâm thành khơi lên tâm tấu
#1
<p class="pBody">
tuoitre.vn</p>
<div class="padT10">
<div class="fLeft" style="width: 500px;">
20/04/2014 08:00 (GMT + 7)</div>
<div class="fRight">
&nbsp;</div>
</div>
<div class="padB10 pHead">
TT - Tại lớp học của thầy L&ecirc; Khắc T&ugrave;ng, t&ocirc;i thường gặp anh Trần Kim Phụng, thường gọi l&agrave; Phụng Em, v&igrave; anh ca giống y nghệ sĩ Minh Phụng! Anh đến để học. Hỏi anh đ&atilde; học thầy bao l&acirc;u, anh trả lời: &ldquo;Chừng... 40 năm&rdquo;.</div>
<div class="padB10 pHead">
&nbsp;</div>
<table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="4" style="BORDER-COLLAPSE: separate" width="40">
<tbody>
<tr>
<td>
<img border="1" class="lImage" hspace="0" rel="noslide" src="http://images.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=702124" /></td>
</tr>
<tr>
<td class="tLegend">
Thầy L&ecirc; Khắc T&ugrave;ng (nghệ danh L&ecirc; Thanh T&ugrave;ng)&nbsp;tập đ&agrave;n c&ugrave;ng c&aacute;c học tr&ograve; tại nh&agrave; m&igrave;nh ở H&oacute;c M&ocirc;n, TP.HCM - Ảnh: T.T.D.</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p class="pBody">
Thấy người nghe ngạc nhi&ecirc;n, anh n&oacute;i th&ecirc;m: &ldquo;Giờ thầy c&ograve;n khỏe, ai muốn học th&igrave; r&aacute;ng m&agrave; học, chứ c&aacute;i t&agrave;i của thầy để mai một qu&aacute; uổng ph&iacute;&rdquo;.</p>
<p class="pBody">
Gọi l&agrave; khỏe th&igrave; &ocirc;ng kh&ocirc;ng khỏe lắm. Năm nay 70 tuổi, &ocirc;ng bị tiểu đường kh&aacute; nặng. Bệnh biến chứng khiến một b&ecirc;n mắt của &ocirc;ng kh&ocirc;ng thấy g&igrave;, vừa mấy th&aacute;ng trước mới phẫu thuật, tuy nhi&ecirc;n thị lực vẫn rất yếu. &Ocirc;ng cũng kh&ocirc;ng thể tự đi xe. Trong s&aacute;u năm trời &ocirc;ng đi l&agrave;m bằng xe bu&yacute;t, c&ograve;n v&agrave;i năm gần đ&acirc;y th&igrave; đi đ&acirc;u phải do c&ocirc; em họ chở. Tuy nhi&ecirc;n, để l&agrave;m một &ocirc;ng thầy tận tụy th&igrave; &ocirc;ng vẫn c&ograve;n đủ sức, c&ograve;n c&oacute; thể trong một th&aacute;ng dạy 40 học tr&ograve;, mỗi lần chỉ dạy một người một lớp ho&agrave;n to&agrave;n ri&ecirc;ng trong v&ograve;ng một giờ.</p>
<p class="pInterTitle">
M&oacute;n t&agrave;i hoa chưa cạn</p>
<p class="pBody">
&nbsp;</p>
<table align="right" bgcolor="#feffa3" cellpadding="5" cellspacing="0" style="BORDER-COLLAPSE: separate" width="35%">
<tbody>
<tr>
<td class="pBody">
<p class="pBody">
&quot;Người ta gọi &ocirc;ng l&agrave; &ocirc;ng thầy &ldquo;3 trong 1&rdquo;, nghĩa l&agrave; c&oacute; đủ đức - t&agrave;i - sắc. &Ocirc;ng n&oacute;i &ocirc;ng đ&acirc;u c&oacute; sắc đ&acirc;u. Học tr&ograve; tr&igrave;u mến n&oacute;i: cứ nh&igrave;n v&agrave;o khu&ocirc;n mặt hiền hậu của thầy l&agrave; thấy c&oacute; sắc rồi&quot;</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p class="pBody">
... Trời về chiều một ng&agrave;y chớm h&egrave;, trong chiếc s&acirc;n trước căn nh&agrave; nhỏ, dưới b&oacute;ng c&acirc;y g&otilde; 150 tuổi do &ocirc;ng cố &ocirc;ng trồng, hai kh&uacute;c B&agrave;i tạ, Ngũ điểm ng&acirc;n l&ecirc;n d&igrave;u dặt. Thầy T&ugrave;ng chơi đờn k&igrave;m. Chị Hằng (50 tuổi, em họ &ocirc;ng) chơi đ&agrave;n bầu v&agrave; thổi ti&ecirc;u. Minh Qu&acirc;n (21 tuổi) gọi &ocirc;ng bằng cậu chơi guitar ph&iacute;m l&otilde;m. V&agrave; Phụng Em - người học tr&ograve; 40 năm - chơi đờn sến. Tiếng đờn của họ h&ograve;a v&agrave;o nhau, người n&agrave;y hoan hỉ nhận ra những chữ, những ng&oacute;n t&agrave;i hoa trong c&aacute;ch chơi của người kia để hứng th&uacute; trau chuốt m&igrave;nh.</p>
<p class="pBody">
Dứt một kh&uacute;c Vọng Kim Lang, Minh Qu&acirc;n bu&ocirc;ng đ&agrave;n than: &ldquo;Ng&oacute;n đờn của thầy gh&ecirc; qu&aacute;. Thầy l&agrave;m con bối rối. C&oacute; l&uacute;c muốn bu&ocirc;ng đờn..&rdquo;. Anh đỏ mặt v&igrave; những xao động đ&oacute;. C&ograve;n thầy T&ugrave;ng th&igrave; n&oacute;i: &ldquo;Những đứa học tr&ograve; như vậy c&oacute; khả năng học được nghề. N&oacute; đ&atilde; thẩm thấu được. N&oacute; c&oacute; lỗ tai &acirc;m nhạc tốt v&agrave; t&acirc;m hồn nhạy cảm. N&oacute; đ&atilde; học được trước cả những g&igrave; m&igrave;nh chưa định dạy n&oacute;&rdquo;.</p>
<p class="pBody">
Minh Qu&acirc;n theo học guitar ph&iacute;m l&otilde;m hai năm nay. Hỏi tại sao anh lại theo đuổi cổ nhạc trong khi c&aacute;c bạn trẻ b&acirc;y giờ phần đ&ocirc;ng chỉ biết đến nhạc hiện đại. Qu&acirc;n mỉm cười: &ldquo;T&ocirc;i m&ecirc;. Ban đầu v&igrave; ở s&aacute;t b&ecirc;n nh&agrave; thấy thầy dạy th&igrave; t&ograve; m&ograve; học thử th&ocirc;i. Nhưng học được một thời gian th&igrave; ng&agrave;y c&agrave;ng m&ecirc;. B&acirc;y giờ t&ocirc;i đ&atilde; quyết t&acirc;m học cho tới nơi tới chốn lu&ocirc;n rồi&rdquo;.</p>
<p class="pBody">
Về hấp lực n&agrave;y, chị Hằng, vừa l&agrave; em họ vừa l&agrave; học tr&ograve;, vừa l&agrave; người trợ giảng của &ocirc;ng, cho biết: &ldquo;Thầy hay lắm. Thầy chơi nhiều nhạc cụ m&agrave; chơi c&acirc;y n&agrave;o cũng hay, cũng cuốn h&uacute;t m&igrave;nh kh&ocirc;ng rời ra được. Cứ thấy thầy chơi c&acirc;y n&agrave;o l&agrave; t&ocirc;i muốn học c&acirc;y đ&oacute;. Theo thầy rồi m&igrave;nh cứ vậy theo ho&agrave;i th&ocirc;i&rdquo;. Chị &ldquo;tả&rdquo; cho t&ocirc;i nghe: &ldquo;Thầy chơi c&acirc;y đờn n&agrave;o ra c&acirc;y đờn đ&oacute;. Mỗi c&acirc;y c&oacute; hồn v&iacute;a sắc độ ri&ecirc;ng. Đờn k&igrave;m th&igrave; tha thiết du dương; đờn tranh th&igrave; r&eacute;o rắt nỉ non thủ thỉ; đờn sến nổ, gi&ograve;n; c&ograve;n đờn bầu th&igrave; n&atilde;o, sầu, v&agrave;i &acirc;m nghe đ&atilde; muốn kh&oacute;c...&rdquo;.</p>
<p class="pBody">
Giải th&iacute;ch việc tại sao cứ phải học l&acirc;u như thế, năm n&agrave;y qua năm kh&aacute;c, nhiều học tr&ograve; n&oacute;i rằng họ theo thầy l&agrave; để &ldquo;canh&rdquo;, &ldquo;r&igrave;nh&rdquo;, &ldquo;hứng&rdquo;, &ldquo;lượm&rdquo; những ng&oacute;n đờn &ocirc;ng bất ngờ lộ ra trong những khoảnh khắc. Những m&oacute;n qu&agrave; t&agrave;i hoa ấy của thầy chưa bao giờ vơi cạn.</p>
<p class="pBody">
Cũng bởi &ocirc;ng dạy học tr&ograve; bằng sự r&uacute;t ruột gan: &ldquo;&Acirc;m hưởng tiếng đờn khi t&igrave;nh tứ giống tiếng nh&otilde;ng nhẽo của người con g&aacute;i. L&uacute;c dữ dằn th&igrave; dữ dằn nhưng khi c&oacute; t&acirc;m trạng n&oacute; buồn n&atilde;o ruột. Vui th&igrave; rất vui. Giận dữ th&igrave; rất độc &aacute;c. N&oacute; thể hiện được sắc th&aacute;i của c&aacute;c b&agrave;i bản tổ nhưng rất kh&oacute;&rdquo;.</p>
<p class="pBody">
Với người đam m&ecirc;, biết kh&oacute; l&agrave; biết hay m&agrave; biết hay l&agrave; kh&ocirc;ng rứt ra được nữa. Như anh Được, bị liệt một ch&acirc;n, suốt mười mấy năm nay theo học chăm chỉ. Thầy kh&ocirc;ng lấy tiền học, c&ograve;n anh đ&atilde; xem ng&ocirc;i nh&agrave; n&agrave;y như một địa chỉ th&acirc;n thương v&agrave; những ng&oacute;n đờn của thầy như điểm tựa tinh thần kh&ocirc;ng thể thiếu. Hỏi anh học đờn với mục đ&iacute;ch g&igrave;, anh n&oacute;i: &ldquo;Kh&ocirc;ng mục đ&iacute;ch g&igrave; hết, cứ mỗi ng&agrave;y một m&ecirc; nhiều hơn m&agrave; học th&ocirc;i. T&ocirc;i c&oacute; nghề may n&ecirc;n cũng kh&ocirc;ng d&ugrave;ng c&acirc;y đờn như một nghề để kiếm sống. Một hai ng&agrave;y t&ocirc;i gh&eacute; thầy một lần đến nay đ&atilde; mười mấy năm. Nhưng t&ocirc;i học kh&ocirc;ng hết nổi. Thầy bảo về kiến thức t&ocirc;i đ&atilde; đạt 70%, nhưng về nghệ thuật t&ocirc;i thấy c&ograve;n biết bao điều để kh&aacute;m ph&aacute;...&rdquo;.</p>
<p class="pInterTitle">
T&igrave;nh y&ecirc;u thuần khiết</p>
<p class="pBody">
&nbsp;</p>
<table align="right" bgcolor="#feffa3" cellpadding="5" cellspacing="0" style="BORDER-COLLAPSE: separate" width="35%">
<tbody>
<tr>
<td class="pBody">
<p class="pBody">
Nghệ nh&acirc;n L&ecirc; Khắc T&ugrave;ng sinh năm 1945 tại H&oacute;c M&ocirc;n - một trong những c&aacute;i n&ocirc;i của nghệ thuật đờn ca t&agrave;i tử Nam bộ. 8 tuổi học đờn k&igrave;m với thầy Ba Huệ Tr&iacute;. Hai năm sau bắt đầu lần lượt học c&aacute;c nhạc cụ kh&aacute;c. Chơi th&agrave;nh thạo c&aacute;c loại đ&agrave;n tranh, đ&agrave;n sến, đ&agrave;n bầu, đ&agrave;n c&ograve;, guitar, t&igrave; b&agrave;, violon... &Ocirc;ng đ&atilde; g&oacute;p phần x&acirc;y dựng hơn 40 CLB, đội, nh&oacute;m đờn ca t&agrave;i tử v&agrave; s&aacute;ng t&aacute;c, bi&ecirc;n soạn, viết lời mới cho một số bản tổ đờn ca t&agrave;i tử với khoảng 200 t&aacute;c phẩm.</p>
<p class="pBody">
Từ 1982-2008 l&agrave; ph&oacute; gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Văn h&oacute;a huyện H&oacute;c M&ocirc;n, nguy&ecirc;n chủ nhiệm C&acirc;u lạc bộ đờn ca t&agrave;i tử TP.HCM. Cũng từ năm 2008, &ocirc;ng mở một lớp dạy đờn v&agrave; ca t&agrave;i tử với hầu hết c&aacute;c loại nhạc cụ tại ấp T&acirc;n Hiệp, H&oacute;c M&ocirc;n.</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p class="pBody">
Từ năm 8 tuổi, &ocirc;ng đ&atilde; gắn b&oacute; với những c&acirc;y đờn, từng chơi đờn cho g&aacute;nh cải lương, cho đ&aacute;m cưới. Tuy nhi&ecirc;n khi trưởng th&agrave;nh, &ocirc;ng kh&ocirc;ng quan niệm ng&oacute;n đờn của m&igrave;nh l&agrave; để kiếm tiền. &Ocirc;ng mưu sinh bằng nghề hớt t&oacute;c. L&agrave;m thu&ecirc; trong tiệm một thời gian, năm 24 tuổi &ocirc;ng được &ocirc;ng b&agrave; chủ tin tưởng rồi gả con g&aacute;i cho. Hai &ocirc;ng b&agrave; chung sống cho tới b&acirc;y giờ, c&oacute; với nhau bốn mặt con đ&atilde; trưởng th&agrave;nh, c&oacute; gia đ&igrave;nh cả. T&ocirc;i hỏi liệu &ocirc;ng c&oacute; hối hận v&igrave; kh&ocirc;ng chọn con đường trở th&agrave;nh nghệ sĩ biểu diễn, c&oacute; danh v&agrave; c&oacute; tiền hơn, &ocirc;ng n&oacute;i: &ldquo;Con c&oacute; thấy những c&ocirc; g&aacute;i th&ocirc;n qu&ecirc; kh&ocirc;ng? Họ cắp hai tay hai c&aacute;i th&uacute;ng đựng &iacute;t tr&aacute;i c&acirc;y, b&aacute;n hết kiếm mấy chục ng&agrave;n đồng rồi về. C&ograve;n nếu đưa họ 10 triệu đồng bảo kinh doanh th&igrave; họ đ&acirc;u biết kinh doanh c&aacute;i g&igrave;. Cũng như thầy chỉ biết chơi đờn v&agrave; biết l&agrave;m thầy th&ocirc;i, thầy kh&ocirc;ng nu&ocirc;i mộng n&agrave;o kh&aacute;c&rdquo;.</p>
<p class="pBody">
Đầu những năm 1980, người thợ hớt t&oacute;c chơi đờn t&agrave;i tử được mời ra l&agrave;m chủ nhiệm nh&agrave; văn h&oacute;a huyện, ngay khi c&aacute;i trụ sở nh&agrave; văn h&oacute;a ấy c&ograve;n chưa c&oacute;. &Ocirc;ng sợ m&igrave;nh l&agrave;m kh&ocirc;ng được, cứ từ chối m&atilde;i. Nhưng c&oacute; hai &ocirc;ng c&aacute;n bộ cứ thế năn nỉ, xuống nh&agrave; ăn dầm nằm dề cả th&aacute;ng, cuối c&ugrave;ng &ocirc;ng phải nhận lời. L&agrave;m một thời gian th&igrave; để chức trưởng ấy cho lớp trẻ, &ocirc;ng xuống l&agrave;m ph&oacute;. Rồi cứ cần mẫn l&agrave;m như thế suốt 35 năm. Tiền lương một th&aacute;ng chỉ bằng đ&uacute;ng hớt t&oacute;c ba c&aacute;i đầu. Cho n&ecirc;n ban ng&agrave;y &ocirc;ng đi vận động x&acirc;y dựng c&aacute;c CLB đờn ca t&agrave;i tử, buổi tối vẫn về hớt t&oacute;c phụ vợ nu&ocirc;i con.</p>
<p class="pBody">
Khi bi&ecirc;n soạn lời ca, &ocirc;ng cũng ưu ti&ecirc;n viết nhiều về ch&iacute;nh v&ugrave;ng qu&ecirc; H&oacute;c M&ocirc;n của m&igrave;nh. Những năm thiếu thốn lương thực, &ocirc;ng viết M&agrave;u nắng t&ocirc;i y&ecirc;u ca ngợi c&acirc;y l&uacute;a. Những l&uacute;c kh&ocirc; hạn, &ocirc;ng viết ca ngợi c&acirc;y hoa... rau muống. Nếu đủ nước, khi cắt rau b&aacute;n rồi n&oacute; sẽ đ&acirc;m ngọn mới. C&ograve;n nếu phải chịu nắng kh&ocirc;, chẳng l&ecirc;n được ngọn th&igrave; n&oacute;... trổ b&ocirc;ng, trắng x&oacute;a đồng. Với &ocirc;ng, đ&oacute; l&agrave; M&agrave;u hoa t&ocirc;i y&ecirc;u.</p>
<p class="pBody">
... Ngẫm lại &ocirc;ng c&oacute; l&yacute; của m&igrave;nh. Chơi t&agrave;i tử l&agrave; c&aacute;ch chơi tri &acirc;m tri kỷ. Biểu diễn trước đ&aacute;m đ&ocirc;ng ồn &agrave;o, n&oacute; hẳn sẽ kh&aacute;c đi. Cho n&ecirc;n, &ocirc;ng chọn cuộc sống y&ecirc;n ả, thanh bạch nơi th&ocirc;n d&atilde;. Chỉ thuần khiết l&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u n&ecirc;n n&oacute; trong trẻo ng&acirc;n m&atilde;i.</p>
<p class="pInterTitle">
T&acirc;m tấu</p>
<p class="pBody">
40 học tr&ograve; đang học v&agrave; rất nhiều người kh&aacute;c đ&atilde; học xong, mỗi học tr&ograve; l&agrave; một thế giới sống động trong t&acirc;m tr&iacute; người thầy. &Ocirc;ng t&igrave;m hiểu về họ, h&igrave;nh dung họ, như kiểu người họa sĩ vẽ một bức truyền thần. C&oacute; ch&acirc;n dung ấy rồi, người thầy giỏi l&agrave; người điểm nh&atilde;n. Một học tr&ograve; ưu t&uacute; l&agrave; đ&atilde; c&oacute; sẵn c&aacute;i thi&ecirc;n bẩm. Nhưng biết n&oacute; nằm ở đ&acirc;u, n&oacute; lung linh ph&aacute;t s&aacute;ng ở điểm n&agrave;o, c&aacute;ch n&agrave;o để khơi dậy nơi n&oacute; một sức vươn l&ecirc;n m&atilde;nh liệt... l&agrave; việc l&agrave;m của người thầy ưu t&uacute;.</p>
<p class="pBody">
Nghệ nh&acirc;n L&ecirc; Khắc T&ugrave;ng giảng giải cho t&ocirc;i: &ldquo;Chơi nhạc t&agrave;i tử gọi l&agrave; t&acirc;m tấu. N&oacute; kh&aacute;c với thị tấu l&agrave; nh&igrave;n v&agrave;o bản nhạc m&agrave; chơi. Người chơi phải học thuộc nằm l&ograve;ng từng bản trong bụng. Thuộc rồi th&igrave; tự m&igrave;nh nghiền ngẫm, luyến l&aacute;y. Khi chơi l&ecirc;n th&igrave; bật l&ecirc;n cả t&acirc;m hồn m&igrave;nh. Đặt tr&aacute;i tim m&igrave;nh ở đoạn n&agrave;o th&igrave; chữ đờn chỗ ấy sẽ rung cảm qua đ&ocirc;i tay nhấn nh&aacute;. Do t&acirc;m mỗi người kh&aacute;c nhau m&agrave; tiếng đ&agrave;n mỗi người kh&ocirc;ng ai giống ai, lu&ocirc;n biến đổi nhưng lu&ocirc;n ch&acirc;n th&agrave;nh l&agrave; vậy&rdquo;.</p>
<p class="pBody">
Để khơi được c&aacute;i &ldquo;t&acirc;m tấu&rdquo;, người thầy l&agrave; &ocirc;ng đ&atilde; dạy bằng trọn vẹn t&acirc;m th&agrave;nh. &Ocirc;ng h&agrave;i l&ograve;ng với c&aacute;i s&acirc;n y&ecirc;n ả d&ugrave;ng l&agrave;m lớp học của m&igrave;nh. Ở đ&oacute; kh&ocirc;ng c&oacute; tiếng xe n&agrave;o quấy rối, chỉ c&oacute; tiếng chim h&oacute;t v&agrave; tiếng g&agrave; g&aacute;y. Ở đ&oacute; chữ đờn n&agrave;o cũng nghe r&otilde;. Để thầy v&agrave; tr&ograve; c&ugrave;ng bị cuốn v&agrave;o đ&oacute;, tr&ecirc;n con đường vất vả của những mảnh đất vỡ hoang.</p>
<p class="pBody">
Người ta gọi &ocirc;ng l&agrave; &ocirc;ng thầy &ldquo;3 trong 1&rdquo;, nghĩa l&agrave; c&oacute; đủ đức - t&agrave;i - sắc. &Ocirc;ng n&oacute;i &ocirc;ng đ&acirc;u c&oacute; sắc đ&acirc;u. Học tr&ograve; tr&igrave;u mến n&oacute;i: cứ nh&igrave;n v&agrave;o khu&ocirc;n mặt hiền hậu của thầy l&agrave; thấy c&oacute; sắc rồi.</p>
<p class="pAuthor">
NGỌC LI&Ecirc;N</p>
<p class="pBody">
&nbsp;</p>
<blockquote>
<p class="pInterTitle">
<strong>Qu&acirc;n tử cầm... một d&acirc;y</strong></p>
<p class="pBody">
T&ocirc;i nghe thầy T&ugrave;ng giảng cho một học tr&ograve;: &ldquo;Bốn chữ đờn n&agrave;y nếu con chỉ chơi bằng ng&oacute;n tay th&igrave; n&oacute; chai đ&aacute;. Nhưng nếu con chơi bằng cảm hứng thật sự th&igrave; n&oacute; uyển chuyển, mềm mại như suối reo. N&oacute; đi v&agrave;o l&ograve;ng người&rdquo;. Thầy T&ugrave;ng vốn nổi tiếng về c&aacute;i độ uyển chuyển đ&oacute;.</p>
<p class="pBody">
Người trong giới t&agrave;i tử vẫn trầm trồ một chuyện kể về &ocirc;ng. Chừng 10 năm trước trong một lần li&ecirc;n hoan đờn ca t&agrave;i tử, &ocirc;ng v&agrave; nghệ sĩ &Uacute;t Tị song tấu ba c&acirc;u vọng cổ. Nghệ sĩ &Uacute;t Tị chơi đờn c&ograve;, c&ograve;n Khắc T&ugrave;ng đờn k&igrave;m. D&ugrave; đ&atilde; biểu diễn bao nhi&ecirc;u lần nhưng trước khi l&ecirc;n s&acirc;n khấu thi thố, &Uacute;t Tị vẫn thấy hồi hộp. &Ocirc;ng uống một chung rượu đế v&agrave; nhai kẹo cao su cho khỏi run. Vừa đờn được một c&acirc;u, d&acirc;y đ&agrave;n của thầy T&ugrave;ng đứt bụp kh&ocirc; khốc. Cọng d&acirc;y treo l&ograve;ng th&ograve;ng! C&acirc;y đờn k&igrave;m chỉ c&oacute; hai d&acirc;y, m&agrave; d&acirc;y nhỏ l&agrave; d&acirc;y d&ugrave;ng nhiều hơn đứt mất. Sau n&agrave;y &Uacute;t Tị kể lại l&uacute;c đ&oacute; &ocirc;ng kinh hoảng qu&aacute; nuốt lu&ocirc;n cục kẹo cao su xuống bụng m&agrave; kh&ocirc;ng hay. Nhưng L&ecirc; Khắc T&ugrave;ng vẫn ngồi ngay ngắn, mặt kh&ocirc;ng biến sắc, tiếp tục chơi với một d&acirc;y đờn! Tới c&acirc;u vọng cổ thứ hai, ban gi&aacute;m khảo gồm c&oacute; nghệ sĩ Ba Du, C&ocirc;ng Th&agrave;nh, Tấn Đạt, Bạch Huệ... bắt đầu nh&iacute;ch người tới, lắng nghe xem &ocirc;ng c&oacute; bỏ s&oacute;t chữ n&agrave;o kh&ocirc;ng? C&acirc;u trả lời l&agrave; kh&ocirc;ng. Bản nhạc vẫn hay tuyệt.</p>
<p class="pBody">
L&agrave;m chủ được đến mức đ&oacute; l&agrave; một người điềm tĩnh. Điều đ&oacute; phần n&agrave;o l&yacute; giải v&igrave; sao &ocirc;ng chơi hay nhiều loại nhạc cụ, nhưng hay nhất vẫn l&agrave; c&acirc;y đờn k&igrave;m. Đờn k&igrave;m c&ograve;n được gọi l&agrave; qu&acirc;n tử cầm, theo nghĩa chuẩn mực, c&oacute; uy t&iacute;n, đ&aacute;ng tin cậy. &Ocirc;ng n&oacute;i: &ldquo;Chơi đ&agrave;n k&igrave;m kh&ocirc;ng cần nhiều chữ nhưng phải nhấn nh&aacute; &acirc;m điệu v&agrave; phải ch&iacute;nh chữ. Ph&iacute;m đờn k&igrave;m rất cao n&ecirc;n để đạt được c&aacute;i ch&iacute;nh chữ n&agrave;y kh&ocirc;ng dễ. Nhấn non l&agrave; ngọng m&agrave; nhấn lố l&agrave; sai. Nhịp, &acirc;m, chữ phải tr&uacute;ng rồi mới du dương th&ecirc;m thắt&rdquo;.</p>
</blockquote>


Có thể liên quan đến chủ đề...
Chủ đề: Tác giả Trả lời: Xem: Bài mới nhất
  Hội quán sáo trúc do NSUT Đinh Linh thành lập hoiquansaotruc.vn 4 13,284 10-03-2013, 04:04 PM
Bài mới nhất: manhcuongtnc
  Thành lập nhóm từ thiện Damsan. vietphuock04 31 78,684 02-26-2013, 02:46 PM
Bài mới nhất: hardwaredata
  CLB Sáo Trúc mới (do NSUT Đức Định thành lập) bambooflute 1 6,641 09-18-2012, 02:49 PM
Bài mới nhất: cd-htv

Di chuyển nhanh:


Những người đang xem chủ đề này: 1 khách