Phương pháp tính toán làm sáo .
Xin chào quý khách! Đăng nhập Đăng kí

Đam San.net -Diễn đàn yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc Việt Nam


Đánh giá chủ đề:
  • 2 Votes - 5 Average
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
Phương pháp tính toán làm sáo .
Vậy là anh hoang tưởng hay là mọi người nhỉ ????
Đẳng cấp là cái chi chi
Cũng chỉ một mớ tử thi bấy nhầy......

                          Zeroman Vo Quan
@HuuHung: Mỗi lần nhìn cái conmme của anh tôi thấy đc anh bỏ công sức ra rất nhiều. Rất khâm phục! Tôi ko giỏi chế tạo hay tính toán nhưng cũng muốn viết chút để ủng hộ và hòa đồng với ý tưởng của anh.
Theo hiểu biết hạn hẹp của tôi thì anh đang tính để xác định đc cái tần số biến thiên của một Hz bất kỳ (ko phủ nhận anh sai). Anh tính vị trí mà cái Hz đó trên 1 cái ống (a cũng ko sai) A tính đc cái biến thiên, cái vị trí đó rồi ko ai phủ nhận cách tính của a. All đều câu nhận công thức 51/55 hay 19 mấy/185 gì đó là ko chính xác (ok). Công thức becu gì đó có vẻ tốt hơn (Cách tính của a cũng ok) Và a ko cần phải giải thic đi giải thic lại cái đó nữa. A và all đã chưa hiểu nhau.
A mới tính đc cái cơ bản đầu tiên của việc đục lỗ trên ống và nó mới chỉ dừng lại chuẩn ở bát độ 1 (về vị trí cũng như Hz) nhưng all lại đang muốn nói đến cái hơn chút nữa là cũng vị trí lỗ đó khi lên bát 2, bát 3 (bởi sáo, tiêu.. 3 bát độ các note cùng chung 1 vị trí, với nhạc cụ khác các note nó ở các vị trí khác nhau nên độ sai về Hz khi chuyển bát độ là ko có, k bị phụ thuộc với nhau)
Điểm nữa là vật liệu tự nhiên nên nòng ống ko đc tiêu chuẩn sẽ lệch với tính toán trên giấy.
All muốn anh hoàn thiện cách tính trên cả 3 bát độ với thực trạng như tôi đã nói.
Anh chưa hiểu nên cứ đi thanh minh, thuyết trình mãi cái anh đã tính (gọi là bước căn bản đầu tiên. Nếu lấy 3 bát độ làm thước đo thì a mới tính đc 1/3 thước tức là bát độ 1 chuẩn và bát 2, 3 là trên lý thuyết)
A hãy ngừng nói lại quãng đường 1/3 đó và tiếp tực 2/3 cái thước nếu ko a và all sẽ ko bao giờ tiếp tục thảo luận đc với nhau.
- Theo tôi hiểu vấn đề là vậy. Nếu có gì sai mong Anh và mọi người góp ý.
(05-11-2013, 11:12 AM)HOAVũ Đã viết: @HuuHung: Mỗi lần nhìn cái conmme của anh tôi thấy đc anh bỏ công sức ra rất nhiều. Rất khâm phục! Tôi ko giỏi chế tạo hay tính toán nhưng cũng muốn viết chút để ủng hộ và hòa đồng với ý tưởng của anh.
Theo hiểu biết hạn hẹp của tôi thì anh đang tính để xác định đc cái tần số biến thiên của một Hz bất kỳ (ko phủ nhận anh sai). Anh tính vị trí mà cái Hz đó trên 1 cái ống (a cũng ko sai) A tính đc cái biến thiên, cái vị trí đó rồi ko ai phủ nhận cách tính của a. All đều câu nhận công thức 51/55 hay 19 mấy/185 gì đó là ko chính xác (ok). Công thức becu gì đó có vẻ tốt hơn (Cách tính của a cũng ok) Và a ko cần phải giải thic đi giải thic lại cái đó nữa. A và all đã chưa hiểu nhau.
A mới tính đc cái cơ bản đầu tiên của việc đục lỗ trên ống và nó mới chỉ dừng lại chuẩn ở bát độ 1 (về vị trí cũng như Hz) nhưng all lại đang muốn nói đến cái hơn chút nữa là cũng vị trí lỗ đó khi lên bát 2, bát 3 (bởi sáo, tiêu.. 3 bát độ các note cùng chung 1 vị trí, với nhạc cụ khác các note nó ở các vị trí khác nhau nên độ sai về Hz khi chuyển bát độ là ko có, k bị phụ thuộc với nhau)
Điểm nữa là vật liệu tự nhiên nên nòng ống ko đc tiêu chuẩn sẽ lệch với tính toán trên giấy.
All muốn anh hoàn thiện cách tính trên cả 3 bát độ với thực trạng như tôi đã nói.
Anh chưa hiểu nên cứ đi thanh minh, thuyết trình mãi cái anh đã tính (gọi là bước căn bản đầu tiên. Nếu lấy 3 bát độ làm thước đo thì a mới tính đc 1/3 thước tức là bát độ 1 chuẩn và bát 2, 3 là trên lý thuyết)
A hãy ngừng nói lại quãng đường 1/3 đó và tiếp tực 2/3 cái thước nếu ko a và all sẽ ko bao giờ tiếp tục thảo luận đc với nhau.
- Theo tôi hiểu vấn đề là vậy. Nếu có gì sai mong Anh và mọi người góp ý.


bác này nói chỉ có chuẩn
@Lê Hồng Sơn. Đây là ý kiến của anh.
Theo anh thì Phương pháp tính toán làm sáo là như thế vầy:
Từ cây Trúc thế vầy:
O-----------------------------------------------------------------------------O
Khoét lỗ thổi, đặt nút chặn, thổi ra âm thanh mang tính nhạc, đút vào tủ, khoá chặt lại. Nó như thế vầy
O-----I-o--------------------------------------------------------------------O
Từ lúc này mới là Phương pháp tính toán làm sáo, để kết quả nó thành thế vầy:
O-----I-o-------------------------o--o---o---o-o---o----------o-o---o----O
Như vậy là chuyển từ Trúc thành Sáo. Không dao mổ, cây trúc, máy khoan, giấy nhám, E tuner, máy đo tần số...v...trong đầu chúng ta. Bằng con đ ường nào thì chúng ta đi theo các hướng nghiên cứu khác nhau. Sao cho kết quả tính toán của anh và em là constand.
Chứ trong anh không có quan niệm, từ số liệu của cây Sáo làm mẫu như thế vầy:
O-----I-o-------------------------o--o---o---o-o---o----------o-o---o----O
Chế tạo tạo thành nhiều cây sáo các tông, to nhỏ, dài ngắn như thế vầy:
O-----I-o----------------------o--o---o---o-o---o----------o-o-------O
O-----I-o---------------------------o----o-----o-----o---o-----o------------o--o----o------O
O-----I-o-----------o--o---o---o-o---o--------o-o---o---O
O-----I-o-------------------------o--o---o---o-o---o----------o-o---o----O
Cách này là chuyển từ Sáo thành Sáo. Anh không theo phương pháp này. Cái này để sản xuất kinh doanh buôn bán. Kích thước sáo trên mạng có rất nhiều. Anh kh ông có sáo của KTS CHUYEN nhưng anh tính ra được kích thước sáo của KTS CHUYEN, tông gì, dài bao nhiêu, kích thước lỗ, khoảng cách lỗ..... Không sờ, không cầm nắm, không nghe, không thổi....Anh không phải người nói ba xạo, dóc, giỡn, Ba Phi....Nếu em Sơn không tin vụ này anh chứng minh cho em hay.
Nên anh chỉ tính từ những thông số kiểm soát đ ư ợc F(Hz), V(mm3), S(mm2), L(mm) mà thôi. Anh giải theo Con Chó què theo mẹo của thợ mộc. Bây giờ đang ở Bước 1 tính tỉ tần n từ F. (Phép chia).

@HOa Vũ: Rất cám ơn bạn. Mình xin nêu rõ phương pháp tính toán Chó Gà Voi của mình.
1. Tính hệ số n : Ft ồ/F(i). Phép chia.
2. Tính thể tích còn lại, thể tích lấy ra tại từng thời điểm (Phép nhân, phép trừ)
3. Tính tiết diện S ON (Phép cộng)
4. Tính L ảo, quy ra L thật. (Phép chia L=V/S, Phép trừ, Phép chia)
Rồi mới đục lỗ. Chứ đục ra rồi thì mình không giải thích sao không lên được âm vực 3. Bọn Cabonic chúng chung nhau S ON t ại từng thời điểm. M ình không đi kiểm soát cái đó. Mình kiểm soát còn lại bao nhiêu, lấy ra bao nhiêu rồi mới tính lỗ. Khác với các bạn là đục lỗ ra rồi tính toán làm sao được nữa.
Tại sao chúng ta không tự hỏi và tự trả lời :
Hỏi: Điều gì khi chúng ta đang thổi Đồ 5 ?
Trả lời: Lúc này Tồ = Đồ 5. Chúng ta đang cầm trên tay cái ống Đồ 5 trong lòng ống Tồ. Thể tích nhỏ hơn ống Tồ.
Hỏi : Điều g ì khi chúng ta đang thổi Són 7?
Trả lời: Lúc này Tồ = Són 7. Chúng ta đang cầm trên tay cái ống Són 7 trong lòng ống Tồ. Thể tích nhỏ hơn ống Tồ.
Từ 2 câu hỏi và tự trả lời trên mới quyết định ra cái ON/ OFF. Chứ mình không bao giờ đi tính ON / OFF để xem ta sẽ khoét lỗ ở đâu cả. Mình sẽ không đuổi theo việc đó.
Tóm kết quả sản phẩm ra trước như tóm đầu con rắn vậy.
Kết quả sản phẩm khi bán cho mọi người là 19 cái ống kêu ra 19 cái Te, chứ không phải là đục bao nhiêu lỗ, mỗi lỗ cách nhau bao nhiêu, và lỗ ở đâu.
Đơn giản vì 1 cái lỗ b ất kỳ nó luôn ON trong rất nhiều trường hợp chúng ta thổi tần số thứ i (Quan sát bảng ON/OFF). Do đó không thể gọi tên lỗ là tên nốt nhạc, vậy không thể tính ra chúng trước được. Chúng ON ở nhiều thời điểm cho chúng ta cầm cái ống tên là nốt nhạc gì trên tay thì mới là nhận thức đúng theo thợ mộc.

Mình đã nhìn thấy 2 sự nhận thức hoàn toàn khác biệt giữa mình và All:
1. Đục ra các lỗ để khi ON / OFF để xác định ra tần số F(i)
2. Từ tần số F(i) xác định đục ra các lỗ để ON/ OFF.
2 sự nhận thức hoàn toàn trái ngược nhau.
Rất cảm ơn bạn Hoa Vũ. Do các Nghệ nhân Damsan quá dữ dội khi giao tiếp, nên mình tính toán thận trọng tỉ mỉ hơn.






Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc
Gửi anh Hùng, phương pháp của anh nói chung là ........thôi để thiên hạ nó bàn vậy, em đọc thấy hơi mệt, thế anh đã tham khảo phương thức này của em chưa nhỉ ? Có gì anh xem thử link ở dưới đi :

http://1x.damsan.net/forums/t/5511.aspx
Đẳng cấp là cái chi chi
Cũng chỉ một mớ tử thi bấy nhầy......

                          Zeroman Vo Quan
- Hix. Tôi làm thế này: Cây trúc cỡ nòng ~với từng tone sáo (Vì sao cứ phải cỡ nòng tương ứng cho từng tone sáo? Cái này có thể coi là điều kiện cần thiết, ko nói lại nữa) Đục lỗ thổi, thổi ra "Tồ" sau đó dùng phương pháp tính (cỡ nòng, chiều dài, kích thước lỗ...) tính ra vị chí từng lỗ. Tiếp theo đánh dấu vị trí vào cây trúc "tồ" đó. Đại khái là thế. Có đúng với cách anh cho cây trúc vào tủ ko ạ. (K biết a đã tìm hiểu kĩ về cách làm của All chưa?).
@Lê Hồng Sơn:
Cách làm của em rất hay, Ngon - Bổ - Rẻ, dễ áp dụng cho mọi người.
Cảm ơn Nghệ nhân E - tuner và Nghệ nhân Lê Hồng Sơn.

@Hoa Vũ: Mình nói ngắn gọn để bạn dễ hiểu. Mình không giải thích lòng vòng nữa.
Chúng ta đừng cố công đi tìm những cái lỗ nằm ở đâu trên Ls, to nhỏ, xa gần như thế nào...v.v.
Mục tiêu tìm vị trí lỗ là đầu tiên thì chúng ta đã sai lầm.
Đó không phải là mục tiêu của Phương pháp tính toán làm sáo Chó - Gà - Voi.

Bước 1: Bạn tính hệ số chênh lệch tần số (ngày 11/4/2013). Bước này là phép Chia. Bạn lấy tần số Tồ bạn chia cho 19 tần số bạn muốn chúng kêu ra.
Ví dụ cây sáo Đô là Đô 5 thì bạn chia:
Tồ / C5 = ........
Tồ / D5 = .......
............
Tồ/ F7 = .......
Tồ / G7 = .......
Tông khác sáo Đô: Tự dịch giọng để tìm 19 tần số.
(Giá trị Hz của các nốt nhạc: Bạn lấy trong bản Hiến pháp)
Bạn có 19 hệ số n.
Tớ sẽ hướng dẫn bước 2 khi mọi người đã thực hiện xong bước 1, tớ sẽ không phải quay lại để giải thích bước 1 nữa.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc
@lehuuhung:
Em đang định làm một cây sáo, rong ruổi theo suốt 23 trang topic này, em thấy ý tưởng của anh rất hay. Mặc dù do trình độ của em còn thấp kém không thể hiểu hết những gì anh nói, nhưng những sự cố gắng của anh em đều thấy hết. Mấy trang sau em không hiểu ý định anh đang làm gì nhưng em cũng xin chúc một ngày nào đó anh sẽ thành công.
Bên cạnh em cũng xin nhờ anh giúp đỡ cho em một số thông số để làm một cây sáo đô có đường kính 27 mm (ống nhựa PVC), chiều dài anh chọn tùy ý.
Thanks!
Ôi Lê Hồng Sơn yêu quý !
ds = 27mm .
Te1 = Đô 5 ?????? , Tồ chưa biết ?, L do anh quyết định ??????
Chao ôi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Nên cư xử thiện chí và thân thiện cởi mở hơn với nhau. Anh vào đây vì đam mê và nghiên cứu thôi.
Muốn tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc
@lehuuhung
Em thật sự không biết cách làm, em có nghe người ta bảo làm tiêu si gì đó, em không biết nữa. Em chỉ định làm thử một cây lớn để tập hơi cho dài chút, chắc chút. Hoặc là anh có cây nào ds hơi lớn chút chỉ em. Em tìm khắp trên mạng toàn là cây nhỏ không à.


Có thể liên quan đến chủ đề...
Chủ đề: Tác giả Trả lời: Xem: Bài mới nhất
  Những câu hỏi định tính trong làm tiêu sáo BaGaiLeeLỳ 10 29,646 08-28-2014, 08:50 PM
Bài mới nhất: vinhnguyen
  [hỏi] cách làm sáo bằng ống nhựa ( nhà nghèo, không có tuner E, không máy tính) buitrungthien 15 52,471 11-27-2012, 03:03 AM
Bài mới nhất: dhnguyen89
  Giúp mình cây sáo thủy tinh DangHocThoiSao 18 46,772 02-24-2012, 12:00 PM
Bài mới nhất: dinh94

Di chuyển nhanh:


Những người đang xem chủ đề này: 1 khách