Tìm hiểu cấu tạo của đàn đoản, một loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam - Bản rút gọn
Đam San.net -Diễn đàn yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc Việt Nam
Tìm hiểu cấu tạo của đàn đoản, một loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam - Bản rút gọn

+- Đam San.net -Diễn đàn yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc Việt Nam (http://damsan.net)
+-- Diễn đàn: Nhạc Cụ (http://damsan.net/forumdisplay.php?fid=14)
+--- Diễn đàn: Nhạc cụ khác (http://damsan.net/forumdisplay.php?fid=22)
+--- Chủ đề: Tìm hiểu cấu tạo của đàn đoản, một loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam (/showthread.php?tid=4106)



Tìm hiểu cấu tạo của đàn đoản, một loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam - roseblue - 04-08-2015

Đàn Đoản là nhạc khí dây gảy loại có dọc (cần đàn), một số các nước khác ở Châu Á cũng có, đàn Đoản được nhập vào Việt Nam và trở thành nhạc khí truyền thống của dân tộc Việt và một số dân tộc ít người ở miền Bắc Việt Nam bên cạnh cây đàn bầu.

[center][Hình: 2703_dan1.jpg][/center]

Đàn Đoản là nhạc khí dây gảy (cần ngắn) có 4 dây như đàn tỳ bà, gồm các bộ phận sau: thùng đàn, mặt đàn, cần đàn, dây đàn, bộ phận lên dây và phím gảy.

[center][Hình: 2703_d2.jpg][/center]

Màu âm đàn Đoản trong sang, tươi tắn. Tầm âm rộng hơn 2 quãng 8 từ Sol 1 đến Mi 3 (G1 – E3). Khoảng âm dưới: tiếng đàn ấm, vang và tình cảm.

Khoảng âm giữa: tiếng đàn trong sáng.

Khoảng âm cao: tiếng đàn đanh, khô, ít vang, gây căng thẳng.

Theo bài viết: Cấu tạo và âm sắc của đàn đoản