Màu âm của cây tiêu. - Bản rút gọn
Đam San.net -Diễn đàn yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc Việt Nam
Màu âm của cây tiêu. - Bản rút gọn

+- Đam San.net -Diễn đàn yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc Việt Nam (http://damsan.net)
+-- Diễn đàn: Mua Bán & Sửa Chữa Nhạc Cụ (http://damsan.net/forumdisplay.php?fid=23)
+--- Diễn đàn: Chế tạo - Sửa chữa (http://damsan.net/forumdisplay.php?fid=25)
+--- Chủ đề: Màu âm của cây tiêu. (/showthread.php?tid=2497)



Màu âm của cây tiêu. - persephone - 02-03-2013

Không biết các bác làm thế nào và điều gì quyết định màu âm của cây tiêu..
Hay là để phó mặc cho may rủi.
Em đã tìm hiểu vấn đề này cũng mới thôi.
Có bác nào thông thái vào trợ giúp với..



RE: Màu âm của cây tiêu. - Tây Cuồng - 02-03-2013

(02-03-2013, 10:45 AM)persephone Đã viết: Không biết các bác làm thế nào và điều gì quyết định màu âm của cây tiêu..
Hay là để phó mặc cho may rủi.
Em đã tìm hiểu vấn đề này cũng mới thôi.
Có bác nào thông thái vào trợ giúp với..

Theo nhận định chủ quan của em thì 80% là loại trúc và 20% là miệng thổi ^^
Có thể thí dụ như sau:
1/Trúc Đà Lạt với độ dày pro tạo ra bát độ 1 với âm vô cùng trầm ấm
2/Trúc Gia Bình cho ra màu âm hơi cao . thanh
3/Trúc Tím cho ra màu âm hơi tù
Và miệng thổi:
1/Shakuhachi tạo ra màu âm như kiểu phim ninja
2/Miệng thổi chữ U cho ra mầu âm trầm ấm
3/Miệng thổi chữ V cho ra mầu âm đanh và vô cùng vang tuyệt nhiên dễ lệch quãng




RE: Màu âm của cây tiêu. - nlphucson - 02-03-2013

Theo như mình tìm hiểu về Shakuhachi thì âm sắc (timbre) chịu sự chi phối của 4 yếu tố:
-biên dạng sóng hình sine dao động trong lòng ống của làn hơi thổi (sine waves)
-biên dạng lòng ống (bore) (đây là điểm đặc thù của shakuhachi được phát triển bởi "kĩ thuật chính xác lòng ống")
-kích thước lỗ bấm (hole size)
-hình dạng miệng thổi

Link tham khảo:
http://www.navaching.com/shaku/timbre.html

http://www.navaching.com/shaku/equiv.html

http://www.navaching.com/shaku/holesize.html

http://www.navaching.com/shaku/utaguchi.html

http://www.navaching.com/shaku/endblown.html

Sẵn đây mình cũng xin giới thiệu ai muốn tìm hiểu về âm sắc của shakuhachi thì không thể không đọc qua cuốn này

[Hình: PTDC0001.JPG]

Quyển này mình cho một người mượn rồi, nếu có hứng thú với shakuhachi, mình sẽ post hình scan


RE: Màu âm của cây tiêu. - BaGaiLeeLỳ - 02-03-2013

Mình rất có hứng thú đấy !


RE: Màu âm của cây tiêu. - Xiao - 02-03-2013

(02-03-2013, 12:46 PM)nlphucson Đã viết: Theo như mình tìm hiểu về Shakuhachi thì âm sắc (timbre) chịu sự chi phối của 4 yếu tố:
-biên dạng sóng hình sine dao động trong lòng ống của làn hơi thổi (sine waves)
-biên dạng lòng ống (bore) (đây là điểm đặc thù của shakuhachi được phát triển bởi "kĩ thuật chính xác lòng ống")
-kích thước lỗ bấm (hole size)
-hình dạng miệng thổi

Link tham khảo:
http://www.navaching.com/shaku/timbre.html

http://www.navaching.com/shaku/equiv.html

http://www.navaching.com/shaku/holesize.html

http://www.navaching.com/shaku/utaguchi.html

http://www.navaching.com/shaku/endblown.html

Sẵn đây mình cũng xin giới thiệu ai muốn tìm hiểu về âm sắc của shakuhachi thì không thể không đọc qua cuốn này

[Hình: PTDC0001.JPG]

Quyển này mình cho một người mượn rồi, nếu có hứng thú với shakuhachi, mình sẽ post hình scan

Link không vào được bác PSon à!
Bác post tài liệu kia lên thì hay quá, để anh e có dịp mở mang kiến thức.
Cảm ơn những chia sẻ quý báu của bác.


RE: Màu âm của cây tiêu. - nlphucson - 02-03-2013

Trích dẫn:Link không vào được bác PSon à!
Bác post tài liệu kia lên thì hay quá, để anh e có dịp mở mang kiến thức.
Cảm ơn những chia sẻ quý báu của bác.

Link bình thường bạn nhé, không thì download cái này về
http://www.mediafire.com/?2msmmn5aa07a5dk
Tìm đến mục 24. Sine waves and Timbre

Đây là tài liệu "Stalking the wild bore"
(nên đọc mấy cái tài liệu trên rồi hãy đọc cái này nhé)

http://damsan.net/showthread.php?tid=856&pid=15353#pid15353



RE: Màu âm của cây tiêu. - lehuuhung - 02-04-2013

nlphucson hay quá thật hữu ích thanks cậu.