Đam San.net -Diễn đàn yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc Việt Nam - Tìm hiểu cấu tạo của đàn đoản, một loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam

Đam San.net -Diễn đàn yêu âm nhạc và nhạc cụ dân tộc Việt Nam

Phiên bản đầy đủ: Tìm hiểu cấu tạo của đàn đoản, một loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam
Bạn đang xem phiên bản rút gọn. Bạn có thể xem bản đầy đủ.
Đàn Đoản là nhạc khí dây gảy loại có dọc (cần đàn), một số các nước khác ở Châu Á cũng có, đàn Đoản được nhập vào Việt Nam và trở thành nhạc khí truyền thống của dân tộc Việt và một số dân tộc ít người ở miền Bắc Việt Nam bên cạnh cây đàn bầu.

[center][Hình: 2703_dan1.jpg][/center]

Đàn Đoản là nhạc khí dây gảy (cần ngắn) có 4 dây như đàn tỳ bà, gồm các bộ phận sau: thùng đàn, mặt đàn, cần đàn, dây đàn, bộ phận lên dây và phím gảy.

[center][Hình: 2703_d2.jpg][/center]

Màu âm đàn Đoản trong sang, tươi tắn. Tầm âm rộng hơn 2 quãng 8 từ Sol 1 đến Mi 3 (G1 – E3). Khoảng âm dưới: tiếng đàn ấm, vang và tình cảm.

Khoảng âm giữa: tiếng đàn trong sáng.

Khoảng âm cao: tiếng đàn đanh, khô, ít vang, gây căng thẳng.

Theo bài viết: Cấu tạo và âm sắc của đàn đoản